Bài giảng Nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công - PGS. TS Phạm Văn Đăng
Số trang: 142
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.92 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công do PGS. TS Phạm Văn Đăng biên soạn bao gồm những nội dung về những vấn đề cơ bản về tài chính công và quản lý tài chính công; ngân sách nhà nước và chu trình quản lý ngân sách nhà nước; kế toán công; quản lý sử dụng kế toán công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công - PGS. TS Phạm Văn Đăng CHƯƠNG TRÌNH Nâng cao năng lực cán bộ quản lý Tài chính công và kế toán công Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính công Chuyên đề 2: Ngân sách Nhà nước và chu trình quản lý NSNN Chuyên đề 3: Kế toán công Chuyên đề 4: Quản lý sử dụng kế toán công PGS. TS Phạm Văn Đăng Phó giám đốc Học viện Tài chính Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính công và quản lý tài chính công Nội dung trình bày: 1. Tổng quan về Tài chính công 2. Quản lý Tài chính công 3. Tổ chức bộ máy – quản lý Tài chính công. 1. Tổng quan về Tài chính công 1.1. Khái niệm Tài chính công Nhà nước dựa quyền lực chính trị để chiếm hữu, chi phối một phần của cải xã hội. Nhà nước để phân phối và phân phối lại một phần của cải xã hội. Nhà nước tạo lập một số quĩ Tài chính thực hiện chức năng của Nhà nước. Khu vực công: Khu vực công Chính phủ Doanh nghiệp công (Cơ quan Nhà nước) Dịch vụ công Chính quyền TW Chính quyển Địa Doanh nghiệp Doanh nghiệp phương công và dịch vụ công dịch vụ công công Tài chính phi tài chính DN công tiền tệ DN công phi tiền tệ Hệ thống Tài chính: NSNN (Các quĩ TC tập trung) Tín dụng TC dân cư TTTC BH CK Tài chính DN Khái niệm: Tài chính công là những hoạt động Thu Chi của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng của Nhà nước. Tài chính công không bao gồm Tài chính doanh nghiệp công. 1.2. Đặc điểm Tài chính công: a) Đặc điểm có tính chủ thể: Quyền sở hữu: Thu không có tính chất bồi hoàn Quyền sử dụng: Vay, các quĩ ngoài NS. b) Tính công cộng: Thu động viên TC bắt buộc công bằng, khuyến khích phát tán kinh tế. Chi không bồi hoàn Hạ tầng cơ sở, y tế, văn bản, giáo dục, khoa học, an ninh quốc phòng. 1.3. Chức năng của Tài chính công: a) Chức năng phân phối Phối hợp giá trị sản phẩm mới tạo ra. Tạo lập các quĩ tài chính, tiền tệ. b) Chức năng kiểm soát và điều chỉnh Kiểm soát: + Thông qua các cơ quan Nhà nước + Nội dung: Kiểm tra tính cân đối, đúng đắn, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Điều chỉnh: Thay đổi cơ cấu, nội dung, sử dụng. 1.4. Phân loại Tài chính công: a) Phân loại theo tổ chức bộ máy Nhà nước: Tài chính công Trung ương Tài chính công Địa phương. b) Phân loại theo mục đích sử dụng: NSNN Các quĩ ngoài NSNN c) Phân loại theo chủ thể quản lý trực tiếp: Tài chính công tổng hợp Tài chính các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí Tài chính công. 1.5. Vai trò của Tài chính công: Đảm bảo duy trì tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước Chi phối, hướng dẫn, điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đất nước và các hoạt động tài chính khác. Thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nước. + Đảm bảo kinh tế sản xuất có hiệu quả + Công bằng xã hội + Tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô. 2. Quản lý Tài chính công: 2.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu: a) Khái niệm: Quản lý Tài chính công là Nhà nước hoạch định, xây dựng chính sách, sử dụng các công cụ, phương pháp tác động đến Tài chính công làm cho nó phù hợp khách quan đến kinh tế xã hội và thực hiện chức năng của Nhà nước. Hệ thống quản lý Tài chính công là liên kết các chủ thể quản lý để tác động hoạt động Tài chính công. b) Đặc điểm: Đặc điểm mục tiêu quản lý là lợi ích tổng thể của kinh tế xã hội Đặc điểm phạm vi quản lý là các nguồn lực tài chính trong xã hội. Đặc điểm sử dụng các công cụ quản lý: Lập dự toán, chấp hành dự toán, kế toán quyết toán, kiểm toán. c) Yêu cầu: Giải trình trước nhân dân Minh bạch: + Rõ trách nhiệm + Công khai qui trình + Công khai thông tin + Giám sát các thông tin Dự kiến, dự toán Tham gia các tổ chức khác. 2.2. Nội dung cơ bản quản lý Tài chính công: a) Quản lý Thu Xây dựng chính sách Xây dựng kế hoạch Phân cấp quản lý TW và Địa phương Thực hiện Thu Thanh tra kiểm tra Tổ chức bộ máy Thu. b) Quản lý Chi Xây dựng chính sách, định mức, tiêu chuẩn Xây dựng kế hoạch Phân cấp quản lý Xác lập thứ tự ưu tiên Thực hiện quy trình cấp phát, thanh toán, kiểm soát, kế toán, quyết toán. Thực hiện kiểm tra thanh tra Tổ chức bộ máy Chi. c) Quản lý cân đối Thu Chi và quản lý nợ công Đảm bảo Thu đủ Chi không cân đối vay nợ. Vay nợ công theo nguyên tắc. + Nhà nước quản lý thống nhất + Nợ trong giới hạn để an toàn + Sử dụng vốn vay hiệu quả + Nghĩa vụ trả nợ + Công khai, minh bạch. 3. Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công 3.1. Các cơ quan quản lý Tài chính công a) Quốc hội Lập pháp: Các Luật các chính sách tài chính tiền tệ quốc gia Quyết định dự toán NSNN. Phân bổ NSNN Trung ương Giám sát thực hiện NSNN, phê chuẩn quyết toán NSNN. b) Chính phủ Thực hiện chính sách Tài chính tiền tệ Quản lý sử dụng tài sản kinh phí của Nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công - PGS. TS Phạm Văn Đăng CHƯƠNG TRÌNH Nâng cao năng lực cán bộ quản lý Tài chính công và kế toán công Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính công Chuyên đề 2: Ngân sách Nhà nước và chu trình quản lý NSNN Chuyên đề 3: Kế toán công Chuyên đề 4: Quản lý sử dụng kế toán công PGS. TS Phạm Văn Đăng Phó giám đốc Học viện Tài chính Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính công và quản lý tài chính công Nội dung trình bày: 1. Tổng quan về Tài chính công 2. Quản lý Tài chính công 3. Tổ chức bộ máy – quản lý Tài chính công. 1. Tổng quan về Tài chính công 1.1. Khái niệm Tài chính công Nhà nước dựa quyền lực chính trị để chiếm hữu, chi phối một phần của cải xã hội. Nhà nước để phân phối và phân phối lại một phần của cải xã hội. Nhà nước tạo lập một số quĩ Tài chính thực hiện chức năng của Nhà nước. Khu vực công: Khu vực công Chính phủ Doanh nghiệp công (Cơ quan Nhà nước) Dịch vụ công Chính quyền TW Chính quyển Địa Doanh nghiệp Doanh nghiệp phương công và dịch vụ công dịch vụ công công Tài chính phi tài chính DN công tiền tệ DN công phi tiền tệ Hệ thống Tài chính: NSNN (Các quĩ TC tập trung) Tín dụng TC dân cư TTTC BH CK Tài chính DN Khái niệm: Tài chính công là những hoạt động Thu Chi của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng của Nhà nước. Tài chính công không bao gồm Tài chính doanh nghiệp công. 1.2. Đặc điểm Tài chính công: a) Đặc điểm có tính chủ thể: Quyền sở hữu: Thu không có tính chất bồi hoàn Quyền sử dụng: Vay, các quĩ ngoài NS. b) Tính công cộng: Thu động viên TC bắt buộc công bằng, khuyến khích phát tán kinh tế. Chi không bồi hoàn Hạ tầng cơ sở, y tế, văn bản, giáo dục, khoa học, an ninh quốc phòng. 1.3. Chức năng của Tài chính công: a) Chức năng phân phối Phối hợp giá trị sản phẩm mới tạo ra. Tạo lập các quĩ tài chính, tiền tệ. b) Chức năng kiểm soát và điều chỉnh Kiểm soát: + Thông qua các cơ quan Nhà nước + Nội dung: Kiểm tra tính cân đối, đúng đắn, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Điều chỉnh: Thay đổi cơ cấu, nội dung, sử dụng. 1.4. Phân loại Tài chính công: a) Phân loại theo tổ chức bộ máy Nhà nước: Tài chính công Trung ương Tài chính công Địa phương. b) Phân loại theo mục đích sử dụng: NSNN Các quĩ ngoài NSNN c) Phân loại theo chủ thể quản lý trực tiếp: Tài chính công tổng hợp Tài chính các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí Tài chính công. 1.5. Vai trò của Tài chính công: Đảm bảo duy trì tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước Chi phối, hướng dẫn, điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đất nước và các hoạt động tài chính khác. Thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nước. + Đảm bảo kinh tế sản xuất có hiệu quả + Công bằng xã hội + Tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô. 2. Quản lý Tài chính công: 2.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu: a) Khái niệm: Quản lý Tài chính công là Nhà nước hoạch định, xây dựng chính sách, sử dụng các công cụ, phương pháp tác động đến Tài chính công làm cho nó phù hợp khách quan đến kinh tế xã hội và thực hiện chức năng của Nhà nước. Hệ thống quản lý Tài chính công là liên kết các chủ thể quản lý để tác động hoạt động Tài chính công. b) Đặc điểm: Đặc điểm mục tiêu quản lý là lợi ích tổng thể của kinh tế xã hội Đặc điểm phạm vi quản lý là các nguồn lực tài chính trong xã hội. Đặc điểm sử dụng các công cụ quản lý: Lập dự toán, chấp hành dự toán, kế toán quyết toán, kiểm toán. c) Yêu cầu: Giải trình trước nhân dân Minh bạch: + Rõ trách nhiệm + Công khai qui trình + Công khai thông tin + Giám sát các thông tin Dự kiến, dự toán Tham gia các tổ chức khác. 2.2. Nội dung cơ bản quản lý Tài chính công: a) Quản lý Thu Xây dựng chính sách Xây dựng kế hoạch Phân cấp quản lý TW và Địa phương Thực hiện Thu Thanh tra kiểm tra Tổ chức bộ máy Thu. b) Quản lý Chi Xây dựng chính sách, định mức, tiêu chuẩn Xây dựng kế hoạch Phân cấp quản lý Xác lập thứ tự ưu tiên Thực hiện quy trình cấp phát, thanh toán, kiểm soát, kế toán, quyết toán. Thực hiện kiểm tra thanh tra Tổ chức bộ máy Chi. c) Quản lý cân đối Thu Chi và quản lý nợ công Đảm bảo Thu đủ Chi không cân đối vay nợ. Vay nợ công theo nguyên tắc. + Nhà nước quản lý thống nhất + Nợ trong giới hạn để an toàn + Sử dụng vốn vay hiệu quả + Nghĩa vụ trả nợ + Công khai, minh bạch. 3. Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công 3.1. Các cơ quan quản lý Tài chính công a) Quốc hội Lập pháp: Các Luật các chính sách tài chính tiền tệ quốc gia Quyết định dự toán NSNN. Phân bổ NSNN Trung ương Giám sát thực hiện NSNN, phê chuẩn quyết toán NSNN. b) Chính phủ Thực hiện chính sách Tài chính tiền tệ Quản lý sử dụng tài sản kinh phí của Nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tài chính công Quản lý kế toán công Cán bộ quản lý tài chính công Cán bộ kế toán công Năng lực cán bộ kế toán công Sử dụng kế toán côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 103 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 69 0 0 -
Giáo trình Quản lý công: Phần 1
65 trang 55 0 0 -
Đề cương học phần Quản lý tài chính công
23 trang 43 0 0 -
Lý thuyết và bài tập môn Quản lý tài chính công
152 trang 39 0 0 -
Quản lý quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
4 trang 34 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Chuyên đề 17: Quản lý tài chính công, dịch vụ công và công sản
47 trang 31 0 0 -
455 trang 31 0 0