Bài giảng Nền móng: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nền móng - Chương 1: Các khái niệm cơ bản giới thiệu khái niệm nền và móng, tính nền móng theo trạng thái giới hạn, các tài liệu cần thiết để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn, đề xuất - so sánh và lựa chọn phương án nền móng. Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền móng: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT NỀN MÓNG PGS.TS. Nguyễn Hồng Nam Hà Nội, 1/2010Nguyễn Hồng Nam, 2010 1 NỘI DUNG • Chương I: Các khái niệm cơ bản • Chương II: Móng nông trên nền thiên nhiên • Chương III: Tính toán móng mềm • Chương IV: Xây dựng công trình trên nền đất yếu • Chương V: Móng cọcNguyễn Hồng Nam, 2010 2 Chương I: Các khái niệm cơ bản • §1.1: Khái niệm về nền và móng • §1.2: Tính nền móng theo trạng thái giới hạn • §1.3: Các tài liệu cần thiết để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn • §1.4: Đề xuất-so sánh và lựa chọn phương án nền móngNguyễn Hồng Nam, 2010 3 Chương I: Các khái niệm cơ bản • §1.1: Khái niệm về nền và móng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại móng 1.1.3 Phân loại nền 1.1.4 Nguyên tắc thiết kếNguyễn Hồng Nam, 2010 4 1.1.1 Định nghĩaMóng Móng là bộ phận phía dưới công trình, có tác tác dụng truyền tải trọng công trình lên mặt nền.Nền Nền là phạm vi đất phía dưới móng chịu ảnh hưởng của tải trọng phần trên. Kết cấu phần trên Mặt đất tự nhiên Móng Nền 5Nền, móng và kết cấu phần trên là 3 bộ phận của công trình. Nguyễn Hồng Nam, 2010 Nhận xét • Nền, móng và kết cấu phần trên có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau khi chịu tác dụng của tải trọng. Nguyễn Hồng Nam, 2010 6 1.1.2 Phân loại móng A. Phân loại móng theo giáo trình cũ • a) Phân loại theo vật liệu • Móng gạch xây, đá xây, bê tông • Móng bê tông cốt thép • Móng thép (công trình công nghiệp), gỗ (công trình tạm) • b) Phân loại theo phương pháp thi công • Móng nông: đào toàn bộ hố móng khi thi công móng • Móng sâu: không đào hoặc chỉ đào một phần hố móng khi thi công • c) Phân loại theo phương pháp chế tạo • Móng có cấu tạo toàn khối, đổ tại chỗ • Móng lắp ghép • d) Phân loại móng theo đặc tính chịu tải • Móng chịu tải trọng tĩnh • Móng chịu tải trọng động (móng dưới bệ máy) 7Nguyễn Hồng Nam, 2010 1.1.2 Phân loại móng B. Phân loại theo giáo trình mới • Móng có thể chia làm 2 loại chính sau: - Móng nông (móng đơn, móng băng, móng bản). Móng nông truyền tải trọng kết cấu lên đất nền gần bề mặt - Móng sâu (móng cọc). Móng sâu truyền một phần hay toàn bộ tải trọng kết cấu xuống đất nền phía sâu hơn.Nguyễn Hồng Nam, 2010 8 Phân loại móng (theo Coduto, 2001) Nguyễn Hồng Nam, 2010 9 1.1.3 Phân loại nền• Có thể phân làm 2 loại:- nền tự nhiên: bao gồm các lớp đất thiên nhiên- Nền nhân tạo: Nền được xử lý cải thiện tính năng của nền trước khi xây dựng Nguyễn Hồng Nam, 2010 10 1.1.4 Nguyên tắc thiết kế • Yêu cầu về cường độ • Yêu cầu về khả năng phục vụ • Yêu cầu về tính khả thi về xây dựng • Yêu cầu về kinh tếNguyễn Hồng Nam, 2010 11 Tải trọng thiết kế • Có 4 loại tải trọng thiết kế: • -Lực pháp tuyến P • - Lực tiếp tuyến V • -Mô men M • -Lực xoắn TNguyễn Hồng Nam, 2010 12 Tải trọng thiết kế • Tải trọng thiết kế cũng có thể được phân loại dựa trên: -Thời gian tác dụng: Tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời (lâu, ngắn) -Cường độ: Tải trọng tiêu chuẩn, tải trọng tính toán -Phương thức tác dụng: tải trọng động, tải trọng tĩnhNguyễn Hồng Nam, 2010 13 Yêu cầu về cường độ • Cường độ đất nền • Cường độ kết cấuNguyễn Hồng Nam, 2010 14 Yêu cầu về cường độ đất nền Công trình không bị trượt lật So sánh lực cắt với cường độ chống cắt của đất PP thiết kế ứng suất cho phép (ASD)Nguyễn Hồng Nam, 2010 15 Yêu cầu về cường độ kết cấu • Tính nguyên vẹn của kết cấu và khả năng chịu tải an toàn • Phân tích cường độ kết cấu sử dụng phương pháp ASD hoặc LRFD phụ thuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền móng: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT NỀN MÓNG PGS.TS. Nguyễn Hồng Nam Hà Nội, 1/2010Nguyễn Hồng Nam, 2010 1 NỘI DUNG • Chương I: Các khái niệm cơ bản • Chương II: Móng nông trên nền thiên nhiên • Chương III: Tính toán móng mềm • Chương IV: Xây dựng công trình trên nền đất yếu • Chương V: Móng cọcNguyễn Hồng Nam, 2010 2 Chương I: Các khái niệm cơ bản • §1.1: Khái niệm về nền và móng • §1.2: Tính nền móng theo trạng thái giới hạn • §1.3: Các tài liệu cần thiết để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn • §1.4: Đề xuất-so sánh và lựa chọn phương án nền móngNguyễn Hồng Nam, 2010 3 Chương I: Các khái niệm cơ bản • §1.1: Khái niệm về nền và móng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại móng 1.1.3 Phân loại nền 1.1.4 Nguyên tắc thiết kếNguyễn Hồng Nam, 2010 4 1.1.1 Định nghĩaMóng Móng là bộ phận phía dưới công trình, có tác tác dụng truyền tải trọng công trình lên mặt nền.Nền Nền là phạm vi đất phía dưới móng chịu ảnh hưởng của tải trọng phần trên. Kết cấu phần trên Mặt đất tự nhiên Móng Nền 5Nền, móng và kết cấu phần trên là 3 bộ phận của công trình. Nguyễn Hồng Nam, 2010 Nhận xét • Nền, móng và kết cấu phần trên có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau khi chịu tác dụng của tải trọng. Nguyễn Hồng Nam, 2010 6 1.1.2 Phân loại móng A. Phân loại móng theo giáo trình cũ • a) Phân loại theo vật liệu • Móng gạch xây, đá xây, bê tông • Móng bê tông cốt thép • Móng thép (công trình công nghiệp), gỗ (công trình tạm) • b) Phân loại theo phương pháp thi công • Móng nông: đào toàn bộ hố móng khi thi công móng • Móng sâu: không đào hoặc chỉ đào một phần hố móng khi thi công • c) Phân loại theo phương pháp chế tạo • Móng có cấu tạo toàn khối, đổ tại chỗ • Móng lắp ghép • d) Phân loại móng theo đặc tính chịu tải • Móng chịu tải trọng tĩnh • Móng chịu tải trọng động (móng dưới bệ máy) 7Nguyễn Hồng Nam, 2010 1.1.2 Phân loại móng B. Phân loại theo giáo trình mới • Móng có thể chia làm 2 loại chính sau: - Móng nông (móng đơn, móng băng, móng bản). Móng nông truyền tải trọng kết cấu lên đất nền gần bề mặt - Móng sâu (móng cọc). Móng sâu truyền một phần hay toàn bộ tải trọng kết cấu xuống đất nền phía sâu hơn.Nguyễn Hồng Nam, 2010 8 Phân loại móng (theo Coduto, 2001) Nguyễn Hồng Nam, 2010 9 1.1.3 Phân loại nền• Có thể phân làm 2 loại:- nền tự nhiên: bao gồm các lớp đất thiên nhiên- Nền nhân tạo: Nền được xử lý cải thiện tính năng của nền trước khi xây dựng Nguyễn Hồng Nam, 2010 10 1.1.4 Nguyên tắc thiết kế • Yêu cầu về cường độ • Yêu cầu về khả năng phục vụ • Yêu cầu về tính khả thi về xây dựng • Yêu cầu về kinh tếNguyễn Hồng Nam, 2010 11 Tải trọng thiết kế • Có 4 loại tải trọng thiết kế: • -Lực pháp tuyến P • - Lực tiếp tuyến V • -Mô men M • -Lực xoắn TNguyễn Hồng Nam, 2010 12 Tải trọng thiết kế • Tải trọng thiết kế cũng có thể được phân loại dựa trên: -Thời gian tác dụng: Tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời (lâu, ngắn) -Cường độ: Tải trọng tiêu chuẩn, tải trọng tính toán -Phương thức tác dụng: tải trọng động, tải trọng tĩnhNguyễn Hồng Nam, 2010 13 Yêu cầu về cường độ • Cường độ đất nền • Cường độ kết cấuNguyễn Hồng Nam, 2010 14 Yêu cầu về cường độ đất nền Công trình không bị trượt lật So sánh lực cắt với cường độ chống cắt của đất PP thiết kế ứng suất cho phép (ASD)Nguyễn Hồng Nam, 2010 15 Yêu cầu về cường độ kết cấu • Tính nguyên vẹn của kết cấu và khả năng chịu tải an toàn • Phân tích cường độ kết cấu sử dụng phương pháp ASD hoặc LRFD phụ thuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nền móng Chương 1 Địa chất công trình Tính nền móng Phương án nền móng Thi công nền móng Tài liệu xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 76 0 0 -
5 trang 57 0 0
-
Khung hướng dẫn thiết kế trung tâm đô thị
33 trang 48 0 0 -
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 47 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 45 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
40 trang 40 0 0 -
64 trang 40 0 0
-
104 trang 39 0 0
-
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 38 0 0