Danh mục

Bài giảng Nền móng: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.06 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nền móng - Chương 2: Móng nông trên nền thiên nhiên, giới thiệu khái niệm, phân loại và các bước tính toán thiết kế móng nông; sức chịu tải giới hạn của móng nông - móng cứng, độ lún của móng nông, sức chịu tải cho phép và xác định kích thước đáy móng. Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền móng: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam CHƯƠNG II: MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊNNguyễn Hồng Nam, 2010 27 Nội dung • 2.1 Khái niệm, phân loại và các bước tính toán thiết kế móng nông • 2.2 Sức chịu tải giới hạn của móng nông (móng cứng) • 2.3 Độ lún của móng nông (móng cứng) • 2.4 Sức chịu tải cho phép và xác định kích thước đáy móngNguyễn Hồng Nam, 2010 28 2.1 Khái niệm, phân loại và các bước tính toán thiết kế móng nông• Móng nông là loại móng truyền tải trọng kết cấu xuống đất nền gần bề mặt.• Móng nông thường được xây trong hố móng đã được đào bỏ đất hoàn toàn. Chiều sâu đặt móng hm 2.1 Khái niệm, phân loại và các bước tính toán thiết kế móng nông• Dựa vào kích thước móng nông phân biệt móng đơn, móng băng, móng bản.• Dựa vào mức độ biến dạng của móng phân làm móng cứng và móng mềm.• Móng cứng: hầu như không chịu uốn thường được làm bằng các vật liệu cứng như gạch, đá xây hoặc bê tông.• Móng mềm: có khả năng chịu uốn, nền yếu, thường làm bằng BTCT. Nguyễn Hồng Nam, 2010 31 Móng chân rộng (Spread footing) • Móng chân rộng (MCR) là sự mở rộng tại đáy của một cột hoặc một tường chịu tải tác dụng trên một diện tích đất đủ lớn. • Mỗi cột hoặc mỗi tường có móng chân riêng • Là loại móng phổ biến nhất do giá thành thấp và dễ thi công • MCR bao gồm móng đơn và móng băng Nguyễn Hồng Nam, 2010 32 Phân loại MCR theo hình dạng, kích thước • Móng vuông • Móng chữ nhật • Móng tròn • Móng liên tục • Móng kết hợp • Móng vòngNguyễn Hồng Nam, 2010 33 Phân loại MCR theo vật liệu Móng gạch, đá xây Móng đá Móng thép có bê tông bảo vệ Móng bê tông cốt thépNguyễn Hồng Nam, 2010 34 Móng đơn • Móng đơn là loại móng có diện tích đáy móng không lớn, mặt cắt ngang móng hình chữ nhật, hình vuông hoặc tròn. • Móng đơn thường là các móng dưới cột nhà, cột điện, cột đỡ cầu máng dẫn nước… • Tải trọng công trình không lớn, đất nền tương đối tốt. • Vật liệu cứng, thường là gạch, đá xây, hoặc bê tông Không xét khả năng chịu uốn.Nguyễn Hồng Nam, 2010 35 Sơ đồ móng đơn và phản lực nền P M L Mặt đất tự nhiên Mặt đất tự nhiên M M’ l α H α h N N’ p pKhi chiều dài L tăng, M, Q tăng móng bị gẫy theo mặt cắt MN.Để móng khỏi gãy, cần khống chế góc mở α hoặc tỷ số H/L hoặc h/l. Các giátrị này phụ thuộc phản lực nền và mác bê tông hoặc mác vữa xâyNhược điểm: vì phải khống chế góc mở móng α, khi cần mở rộng đáymóng, phải đồng thời tăng cả L và H. Khi gặp điều kiện địa chất phức tạp,không cho phép tăng chiều sâu chôn móng (tầng nước ngầm cao, tầng đất Nguyễn Hồng Nam, 2010 36tốt mỏng) Nên dùng móng BTCT. Tỷ số h/l (Bảng 2.1, Nền và móng, Lê Đức Thắng chủ biên, NXBGD, 2000) Loại móng Áp lực trung bình dưới đáy móng p ≤ 1.5 kg/cm2 p>1.5kg/cm2 Mác bê tông Móng bảnNguyễn Hồng Nam, 2010 39 Móng bản • Móng bản có kích thước chiều dài và chiều rộng đều lớn. Móng bản còn được gọi là móng bè. Ví dụ: móng cống, trạm bơm, nhà máy thuỷ điện, tháp nước... • Kết cấu bên trên có thể nằm trọn trên một móng bản liên tục hoặc trên nhiều mảng móng ghép lại. • Chỗ ghép các mảng móng với nhau chính là khe lún. • Hình dạng: tròn hoặc vành khăn (ống khói, tháp nước, bể chứa), ...

Tài liệu được xem nhiều: