Bài giảng nền móng - chương 5
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MC có thể coi là biện pháp xử lý sâu, có tácdụng truyền tải trọng từ c.trình tới lớp đất cócường độ lớn ở đầu mũi cọc và xung quanhmóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nền móng - chương 5Nền MóngChương V: Móng cọc§5.1 Khái niệm chung KN về Móng cọc và phạm vi áp dụngI. ■ Cấu tạo móng cọc: - Gồm 3 bộ phận: cọc, đài cọc, đất bao MNN quanh cọc ■ Phạm vi áp dụng: - MC có thể coi là biện pháp xử lý sâu, có tác dụng truyền tải trọng từ c.trình tới lớp đất có cường độ lớn ở đầu mũi cọc và xung quanh móng. - Dùng khi tải trọng công trình tương đối lớn, lớp đất tốt nằm sâu, mực nước ngầm tương đối cao. - Dùng ở những bộ phận chịu tải trọng lớn hoặc những chỗ đất yếu. Hình: Cấu tạo móng cọc a) Đài thấp; b) Đài cao; ■ Ưu điểm MC: 1- cọc; 2- đài cọc; 3- công trình - Tiếp thu tải trọng lớn, tiếp kiệm VL móng, giảm khối lượng đào đắp, tận dụng lớp đất nền cũ. 2Những trường hợp cần dùng móng cọc 3 §5.1 Khái niệm chung (tiếp) Phân loại Cọc và MóngII. Phân loại cọc: theo 4 cơ sở 1. PL theo tác dụng làm việc giữa a) đất và cọc: - Cọc chống: Cọc chống (Hình): truyền tải trọng lên lớp đất đá có cường độ lớn, vì thế lực ma sát ở mặt xung quanh cọc thực tế không xuất hiện và khả năng chịu tải của cọc chỉ phụ thuộc khả năng chịu tải của đất đầu mũi cọc. - Cọc treo (cọc ma sát): Đất bao quanh cọc là đất chịu nén (đất yếu) và tải trọng được truyền lên nền nhờ lực ma sát ở xung quanh cọc và cường độ của đất đầu mũi cọc 4§5.1 Khái niệm chung (tiếp) Phân loại Cọc và Móng (tiếp)II. PL theo vật liệu làm cọc: b) - Cọc.gỗ, c. tre, c.bê tông, c.bê tông cốt thép, c.thép, c. hỗn hợp - Chọn vật liệu cọc phải căn cứ cụ thể vào khả năng cung cấp v.l, công nghệ chế tạo cọc, điều kiện ĐCCT và ĐCTV. 56§5.1 Khái niệm chung (tiếp)II. Phân loại Cọc và Móng (tiếp) PL theo phương pháp chế tạo cọc: . c) - Cọc chế tạo sẵn: . Liên quan tới ba vấn đề: Chế tạo cọc - Vận chuyển cọc - Đưa cọc vào trong đất. . Tuỳ theo phương pháp thi công hạ cọc lại phân thành các loại sau: • Cọc hạ bằng búa thường • Cọc hạ bằng p.p xoắn • Cọc hạ bằng p.p xói nước • Cọc hạ bằng p.p chấn động • Cọc mở rộng chân 7§5.1 Khái niệm chung (tiếp)II. Phân loại Cọc và Móng (tiếp) - Cọc đúc tại chỗ (cọc khoan nhồi) • Nguyên tắc chế tạo cọc nhồi: -Tạo hố trong đất - Đặt cốt thép (nếu cần) -Đổ bê tông vào hố -Đầm chặt bê tông trong hố. • Phương pháp tạo hố: -Khoan, -Đóng ống thép, -Nổ mìn. 8§5.1 Khái niệm chung (tiếp) Phân loại Cọc và Móng cọc II. PL theo phương trục cọc: d) - Cọc đứng: - Cọc xiên một hướng: góc xiên giữa trục cọc và phương thẳng đứng từ 50 đến 100 có thể đến 150 - Cọc xiên hai hướng hoặc nhiều hướng (cọc nạng): Góc xiên > 100 ÷ 150 9 §5.1 Khái niệm chung (tiếp) Phân loại Cọc và MóngII. 2. Phân loại móng cọc: theo 2 cơ sở PL theo vị trí đài cọc: a) • Móng cọc đài thấp: thường có đài đặt thấp dưới mặt đất và có tác dụng truyền một phần áp lực thẳng đứng lên đất nền. (thường dùng trong các công trình thuỷ lợi, xây dựng) • Móng cọc đài cao: Đài của móng cọc đài cao thường đặt ở vị trí cao hơn mặt đất, nó liên kết với các cọc tạo thành một hệ kết cấu không gian siêu tĩnh nhiều bậc, sự tiếp thu lực và làm việc của các cọc sẽ phức tạp và khác nhiều so với móng cọc đài thấp. (thường dùng trong các công trình giao thông, cầu, cảng). PL theo tác dụng trong đất của cọc: a) • Móng cọc chống • Móng cọc treo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nền móng - chương 5Nền MóngChương V: Móng cọc§5.1 Khái niệm chung KN về Móng cọc và phạm vi áp dụngI. ■ Cấu tạo móng cọc: - Gồm 3 bộ phận: cọc, đài cọc, đất bao MNN quanh cọc ■ Phạm vi áp dụng: - MC có thể coi là biện pháp xử lý sâu, có tác dụng truyền tải trọng từ c.trình tới lớp đất có cường độ lớn ở đầu mũi cọc và xung quanh móng. - Dùng khi tải trọng công trình tương đối lớn, lớp đất tốt nằm sâu, mực nước ngầm tương đối cao. - Dùng ở những bộ phận chịu tải trọng lớn hoặc những chỗ đất yếu. Hình: Cấu tạo móng cọc a) Đài thấp; b) Đài cao; ■ Ưu điểm MC: 1- cọc; 2- đài cọc; 3- công trình - Tiếp thu tải trọng lớn, tiếp kiệm VL móng, giảm khối lượng đào đắp, tận dụng lớp đất nền cũ. 2Những trường hợp cần dùng móng cọc 3 §5.1 Khái niệm chung (tiếp) Phân loại Cọc và MóngII. Phân loại cọc: theo 4 cơ sở 1. PL theo tác dụng làm việc giữa a) đất và cọc: - Cọc chống: Cọc chống (Hình): truyền tải trọng lên lớp đất đá có cường độ lớn, vì thế lực ma sát ở mặt xung quanh cọc thực tế không xuất hiện và khả năng chịu tải của cọc chỉ phụ thuộc khả năng chịu tải của đất đầu mũi cọc. - Cọc treo (cọc ma sát): Đất bao quanh cọc là đất chịu nén (đất yếu) và tải trọng được truyền lên nền nhờ lực ma sát ở xung quanh cọc và cường độ của đất đầu mũi cọc 4§5.1 Khái niệm chung (tiếp) Phân loại Cọc và Móng (tiếp)II. PL theo vật liệu làm cọc: b) - Cọc.gỗ, c. tre, c.bê tông, c.bê tông cốt thép, c.thép, c. hỗn hợp - Chọn vật liệu cọc phải căn cứ cụ thể vào khả năng cung cấp v.l, công nghệ chế tạo cọc, điều kiện ĐCCT và ĐCTV. 56§5.1 Khái niệm chung (tiếp)II. Phân loại Cọc và Móng (tiếp) PL theo phương pháp chế tạo cọc: . c) - Cọc chế tạo sẵn: . Liên quan tới ba vấn đề: Chế tạo cọc - Vận chuyển cọc - Đưa cọc vào trong đất. . Tuỳ theo phương pháp thi công hạ cọc lại phân thành các loại sau: • Cọc hạ bằng búa thường • Cọc hạ bằng p.p xoắn • Cọc hạ bằng p.p xói nước • Cọc hạ bằng p.p chấn động • Cọc mở rộng chân 7§5.1 Khái niệm chung (tiếp)II. Phân loại Cọc và Móng (tiếp) - Cọc đúc tại chỗ (cọc khoan nhồi) • Nguyên tắc chế tạo cọc nhồi: -Tạo hố trong đất - Đặt cốt thép (nếu cần) -Đổ bê tông vào hố -Đầm chặt bê tông trong hố. • Phương pháp tạo hố: -Khoan, -Đóng ống thép, -Nổ mìn. 8§5.1 Khái niệm chung (tiếp) Phân loại Cọc và Móng cọc II. PL theo phương trục cọc: d) - Cọc đứng: - Cọc xiên một hướng: góc xiên giữa trục cọc và phương thẳng đứng từ 50 đến 100 có thể đến 150 - Cọc xiên hai hướng hoặc nhiều hướng (cọc nạng): Góc xiên > 100 ÷ 150 9 §5.1 Khái niệm chung (tiếp) Phân loại Cọc và MóngII. 2. Phân loại móng cọc: theo 2 cơ sở PL theo vị trí đài cọc: a) • Móng cọc đài thấp: thường có đài đặt thấp dưới mặt đất và có tác dụng truyền một phần áp lực thẳng đứng lên đất nền. (thường dùng trong các công trình thuỷ lợi, xây dựng) • Móng cọc đài cao: Đài của móng cọc đài cao thường đặt ở vị trí cao hơn mặt đất, nó liên kết với các cọc tạo thành một hệ kết cấu không gian siêu tĩnh nhiều bậc, sự tiếp thu lực và làm việc của các cọc sẽ phức tạp và khác nhiều so với móng cọc đài thấp. (thường dùng trong các công trình giao thông, cầu, cảng). PL theo tác dụng trong đất của cọc: a) • Móng cọc chống • Móng cọc treo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu tạo móng cọc Cọc chống cọc ma sát Cọc hạ bằng búa thường Cọc mở rộng chânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nền móng (Ngành: Công nghệ kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
70 trang 18 0 0 -
Bàn về việc đánh giá sức chịu tải của cọc khoan nhồi bằng mô hình số
3 trang 17 0 0 -
Hệ số bám dính trong mối quan hệ giữa hình dạng tiết diện cọc với sức chịu tải của cọc trong đất
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng Nền móng: Chương 5 - Nguyễn Hữu Thái
27 trang 16 0 0 -
Hệ thống tính toán thiết kế các công trình phụ tạm để thi công cầu: Phần 1
118 trang 13 0 0 -
71 trang 10 0 0
-
Một số nghiên cứu về móng cọc ma sát chịu tải trọng động thẳng đứng
7 trang 10 0 0 -
71 trang 9 0 0