Bài giảng Nền móng: Chương 5 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nền móng - Chương 5: Móng cọc giúp người đọc xác định được sức chịu tải của cọc đơn, độ lún của cọc đơn và cọc trong nhóm cọc. Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền móng: Chương 5 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam CHƯƠNG V: MÓNG CỌC BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI PGS.TS. Nguyễn Hồng Nam Hà Nội, 2010 1 Nội dung5.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn5.4 Độ lún của cọc đơn và cọc trong nhóm cọc 25.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn • Khái niệm về SCT của cọc đơn • Xác định SCT dọc trục của cọc đơn • Xác định SCT ngang trục của cọc đơn 35.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn Xác định SCT dọc trục của cọc đơn 1) Theo điều kiện vật liệu 2) Theo điều kiện đất nền 2.1 Phương pháp phân tích lực 2.2 Phương pháp thí nghiệm hiện trường 4 Phương pháp phân tích lực• Đối với cọc chống: 5 Xác định Sức chịu tải mũi cọc Qp Móng vuông Móng tròn Trường hợp tổng quát, móng chịu tải đứngD: đường kính cọc 6Nếu bỏ qua thành phần γDNγ*: 7 Cọc chống cọc treo 8 Xác định Qp theo Meyerhof • Đặc tính biến đổi của sức chịu đơn vị ở mũi cọc trong cát đồng chất (c=0) pa = áp suất khí quyển (= 100 kN/m2 hay 2000 lb/ft2) φ’ = góc ma sát hiệu quả của đất tầng chịu lực 9Quan hệ giữa các giá trị lớn nhất của Nq ∗ với góc ma sát φ’ của đất (theo Meyerhof, 1976) Xác định từ thí nghiệm SPT • (N1)60 = giá trị đã hiệu chỉnh trung bình của độ xuyên tiêu chuẩn gần mũi cọc (khoảng 10D trên và 4D dưới mũi cọc) • pa = áp suất khí quyển 10 Xác định Qp theo Meyerhof• Đối với các cọc trong đất sét bão hòa dưới các điều kiện không thoát nước (φ = 0),• cu = lực dính không thoát nước của đất dưới mũi cọc 11 Đối với cọc treo (cọc ma sát) Qu: Khả năng chịu tải giới hạn của cọc Qp = khả năng chịu tải ở mũi cọc Qs = sức kháng ma sát tại mặt bên cọc 12Sức kháng ma sát tại mặt bên cọc Qs trong đó • p = chu vi mặt cắt cọc • ∆L = lượng gia tăng chiều dài cọc trên đó p và f coi như không đổi • f = sức kháng ma sát đơn vị tại độ sâu z bất kỳ Chú ý: Tại hiện trường, với sự huy động hoàn toàn sức kháng ở mũi (Qp), mũi cọc phải dịch chuyển một khoảng bằng 10 đến 25% chiều rộng cọc (hay đường kính) 13Sức kháng ma sát tại mặt bên cọc Qs (đối với đất cát) 14Sự làm chặt cát gần các cọc đóng (theo Meyerhof, 1961) 15Sức kháng ma sát đơn vị của các cọc trong cát 161718 Biến thiên của K theo L/D (được vẽ lại theo Coyle và Castello, 1981) 19Tính Qs từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 20Tính Qs từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 21 Tính Qs từ thí nghiệm xuyên côn 22 Các loại xuyên côn Xuyên côn ma sát điện tử 1. Mũi xuyên (10 cm2) 2. Buồng gia tải 3. Đầu đo biến dạng 4. Áo ma sát (150 cm2) 5. Vòng đai điều chỉnh 6. Lót trục cách nước 7. Giây cáp điện 8. Đầu nối với thanh truyềnXuyên côn ma sát cơ học 23 Thí nghiệm xuyên với số đo ma sát (theo Ruiter, 1971)(a) Mũi xuyên cơ học, số đọc cách quãng (b) Mũi xuyên điện tử, số đọc liên tục 24Biến thiên của α’ theo tỷ số ngập của cọc trong cát: xuyên côn điện 25Biến thiên của α’ theo tỷ số ngập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền móng: Chương 5 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam CHƯƠNG V: MÓNG CỌC BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI PGS.TS. Nguyễn Hồng Nam Hà Nội, 2010 1 Nội dung5.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn5.4 Độ lún của cọc đơn và cọc trong nhóm cọc 25.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn • Khái niệm về SCT của cọc đơn • Xác định SCT dọc trục của cọc đơn • Xác định SCT ngang trục của cọc đơn 35.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn Xác định SCT dọc trục của cọc đơn 1) Theo điều kiện vật liệu 2) Theo điều kiện đất nền 2.1 Phương pháp phân tích lực 2.2 Phương pháp thí nghiệm hiện trường 4 Phương pháp phân tích lực• Đối với cọc chống: 5 Xác định Sức chịu tải mũi cọc Qp Móng vuông Móng tròn Trường hợp tổng quát, móng chịu tải đứngD: đường kính cọc 6Nếu bỏ qua thành phần γDNγ*: 7 Cọc chống cọc treo 8 Xác định Qp theo Meyerhof • Đặc tính biến đổi của sức chịu đơn vị ở mũi cọc trong cát đồng chất (c=0) pa = áp suất khí quyển (= 100 kN/m2 hay 2000 lb/ft2) φ’ = góc ma sát hiệu quả của đất tầng chịu lực 9Quan hệ giữa các giá trị lớn nhất của Nq ∗ với góc ma sát φ’ của đất (theo Meyerhof, 1976) Xác định từ thí nghiệm SPT • (N1)60 = giá trị đã hiệu chỉnh trung bình của độ xuyên tiêu chuẩn gần mũi cọc (khoảng 10D trên và 4D dưới mũi cọc) • pa = áp suất khí quyển 10 Xác định Qp theo Meyerhof• Đối với các cọc trong đất sét bão hòa dưới các điều kiện không thoát nước (φ = 0),• cu = lực dính không thoát nước của đất dưới mũi cọc 11 Đối với cọc treo (cọc ma sát) Qu: Khả năng chịu tải giới hạn của cọc Qp = khả năng chịu tải ở mũi cọc Qs = sức kháng ma sát tại mặt bên cọc 12Sức kháng ma sát tại mặt bên cọc Qs trong đó • p = chu vi mặt cắt cọc • ∆L = lượng gia tăng chiều dài cọc trên đó p và f coi như không đổi • f = sức kháng ma sát đơn vị tại độ sâu z bất kỳ Chú ý: Tại hiện trường, với sự huy động hoàn toàn sức kháng ở mũi (Qp), mũi cọc phải dịch chuyển một khoảng bằng 10 đến 25% chiều rộng cọc (hay đường kính) 13Sức kháng ma sát tại mặt bên cọc Qs (đối với đất cát) 14Sự làm chặt cát gần các cọc đóng (theo Meyerhof, 1961) 15Sức kháng ma sát đơn vị của các cọc trong cát 161718 Biến thiên của K theo L/D (được vẽ lại theo Coyle và Castello, 1981) 19Tính Qs từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 20Tính Qs từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 21 Tính Qs từ thí nghiệm xuyên côn 22 Các loại xuyên côn Xuyên côn ma sát điện tử 1. Mũi xuyên (10 cm2) 2. Buồng gia tải 3. Đầu đo biến dạng 4. Áo ma sát (150 cm2) 5. Vòng đai điều chỉnh 6. Lót trục cách nước 7. Giây cáp điện 8. Đầu nối với thanh truyềnXuyên côn ma sát cơ học 23 Thí nghiệm xuyên với số đo ma sát (theo Ruiter, 1971)(a) Mũi xuyên cơ học, số đọc cách quãng (b) Mũi xuyên điện tử, số đọc liên tục 24Biến thiên của α’ theo tỷ số ngập của cọc trong cát: xuyên côn điện 25Biến thiên của α’ theo tỷ số ngập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nền móng Chương 5 Địa chất công trình Sức chịu tải của cọc đơn Độ lún của cọc đơn Phương pháp phân tích lực Tài liệu nền móngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 54 0 0 -
5 trang 50 0 0
-
64 trang 37 0 0
-
104 trang 36 0 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 36 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế nền móng nhà cao tầng (xuất bản lần thứ hai): Phần 1
110 trang 33 0 0 -
Đề thi môn kỹ thuật điện công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
2 trang 32 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 31 0 0