Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 4: Móng sâu
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.27 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 4: Móng sâu. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm; cấu tạo cọc bê tông cốt thép; cấu tạo đài cọc; đặc điểm làm việc của móng cọc; xác định sức chịu tải của cọc;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 4: Móng sâu DEEP FOUNDATIONS MÓNG SÂU VIỆN KỸ THUẬT Instructor: Nguyễn Tương LaiCÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT Course: Nền móng CTXD3.1. Khái niệm Định nghĩa: Móng sâu là loại móng khi thi công không cần đào hố móng hoặc chỉ đào một phần rồi dùng phương tiện kỹ thuật để hạ, đưa móng xuống độ sâu thiết kế. Phạm vi sử dụng: các công trình có tải trọng lớn mà lớp đất tốt nằm ở tầng sâu; các công trình có điều kiện địa chất và địa hình phức tạp khi áp dụng móng nông hoặc nền gia cố vẫn không đáp ứng yêu cầu xây dựng. Đặc điểm: Tính toán, thiết kế và thi công phức tạp; giá thành cao nhưng sức chịu tải lớn. Thi công: yêu cầu cao về nhân lực, thiết bị công nghệ; Làm việc: móng chống, móng ma sát, móng hỗn hợp. Phân loại móng sâu: Theo cấu tạo: móng cọc, móng kiểu tường trong đất, móng giếng chìm Theo biện pháp thi công: móng chế tạo sẵn và móng chế tạo tại chỗ; Theo đặc điểm làm việc: móng chống, móng ma sát, móng hỗn hợp.3.1. Khái niệm Phân loại móng cọc: Theo vật liệu: cọc thép, cọc bê tông cốt thép, cọc gỗ, cọc xi măng đất, cọc BT; Theo cấu tạo: móng cọc đài đơn, móng băng cọc, móng bè cọc; Theo biện pháp thi công: cọc chế tạo sẵn và cọc chế tạo tại chỗ; Theo vị trí của đài cọc: móng cọc đài thấp, móng cọc đài cao; Theo đặc điểm làm việc: móng cọcchống, móngcọcmasát,móngcọcchống-ma sát. Cấu tạo móng cọc: Cọc: là các thanh riêng rẽ có nhiệm vụ truyền tải trọng của công trình lên tầng đất xung quanh cọc và dưới mũi cọc. Vật liệu cọc: thép, bê tông, BTCT. Đài cọc: là bộ phận kết cấu dạng tấm, khối, băng bằng bê tông hoặc bê tông cốt thép có tác dụng liên kiết các cọc thành một khối và phân phối tải trọng công trình lên nền đất dưới đáy đài và các đầu cọc.3.1. Khái niệm Phân loại móng cọc:3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc ống BTCT ly tâm dự ứng lực (PC và PHC) Bê tông: cấp độ bền B40 cọc PC và B60 cọc PHC , đá dăm1x2;ximăngcường độcaotốithiểuPC40 Thép dọc căng trước: 7.1 mm, 2. Thép đai: 3 mm, 2. Hàm lượng cốt thépdọctốithiểu: . ĐKngoài:30 ÷ 120cm; thành cọc dày 6÷15cm. Chiều dài cọc: 5 ÷ 24m.3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc ống BTCT ly tâm dự ứng lực3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vuông Bê tông: cấpđộbềnB15÷B25,đá dăm1x2đến 2x4; Thépdọc:12 ÷28 mm.Thépđai:6 ÷10 mm; Tiếtdiện: 20x20cmđến45x45cm.Dài: 5m÷ 20m.3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vuông (tiếp theo) V¸t 20x20 MòI CäC BÞT THÐP TÊM L¦íI THÐP §ÇU CäC CHI TIÕT BÞT §ÇU CäC3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vuông (tiếp theo)3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép Bê tông:cấp độbền B15÷B25, đádăm 1x2đến 2x4; Thép dọc: 14 ÷ 32 mm, bố trí hàm lượng giảmdầnxuốngphía mũicọc Thép đai: vòng hoặc xoắn, 10 ÷ 14 mm cách đều 200 ÷ 300mm thưa dần xuống phía mũi cọc; Thép đai tăng cứng: 20 ÷ 22 mm cách đều 2m; Tiếtdiện:D=80cm ÷250cm.Dài:10m÷100m; Ốngchờkiểmtrachấtlượngcọc: Ống khoan lấy lõi: 01 ống thép 114 đặt dọctừđỉnhcọcđếncáchmũicọc1m; Ống siêu âm: 02÷04 ống thép 60 đặt dọc từđỉnhcọcđếnmũicọc.3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép (tiếp theo)3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép (tiếp theo) A A B B A A B B3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép (tiếp theo)3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc Barrette: Bê tông: cấp độ bền B15 ÷ B25, đá dăm 1x2 đến 2x4; Thép dọc: 16 ÷ 32 mm, bố trí đều theo chu vi cách đều 150 ÷ 250mm, hàm lượng 0.4 ÷0.6%giảm dần xuống phía mũi cọc; Thép đai: 12 ÷ 16 mm dạng đai kín cách đều 200 ÷ 300mm , đai bổ sung cho cạnh ngắn cách đều 300 ÷600mm dạng đai hở; Thép đai tăng cứng: 20 ÷ 25 mm thành khung cứng ở đầu; Tiết diện: Dày 60cm ÷ 120cm. Rộng: 2.2m ÷ 4.0m; Hình dạng: chữ nhật, chữ L, H, T, Y,3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc Barrette (tiếp theo): 3.3. Cấu tạo đài cọc Vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 4: Móng sâu DEEP FOUNDATIONS MÓNG SÂU VIỆN KỸ THUẬT Instructor: Nguyễn Tương LaiCÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT Course: Nền móng CTXD3.1. Khái niệm Định nghĩa: Móng sâu là loại móng khi thi công không cần đào hố móng hoặc chỉ đào một phần rồi dùng phương tiện kỹ thuật để hạ, đưa móng xuống độ sâu thiết kế. Phạm vi sử dụng: các công trình có tải trọng lớn mà lớp đất tốt nằm ở tầng sâu; các công trình có điều kiện địa chất và địa hình phức tạp khi áp dụng móng nông hoặc nền gia cố vẫn không đáp ứng yêu cầu xây dựng. Đặc điểm: Tính toán, thiết kế và thi công phức tạp; giá thành cao nhưng sức chịu tải lớn. Thi công: yêu cầu cao về nhân lực, thiết bị công nghệ; Làm việc: móng chống, móng ma sát, móng hỗn hợp. Phân loại móng sâu: Theo cấu tạo: móng cọc, móng kiểu tường trong đất, móng giếng chìm Theo biện pháp thi công: móng chế tạo sẵn và móng chế tạo tại chỗ; Theo đặc điểm làm việc: móng chống, móng ma sát, móng hỗn hợp.3.1. Khái niệm Phân loại móng cọc: Theo vật liệu: cọc thép, cọc bê tông cốt thép, cọc gỗ, cọc xi măng đất, cọc BT; Theo cấu tạo: móng cọc đài đơn, móng băng cọc, móng bè cọc; Theo biện pháp thi công: cọc chế tạo sẵn và cọc chế tạo tại chỗ; Theo vị trí của đài cọc: móng cọc đài thấp, móng cọc đài cao; Theo đặc điểm làm việc: móng cọcchống, móngcọcmasát,móngcọcchống-ma sát. Cấu tạo móng cọc: Cọc: là các thanh riêng rẽ có nhiệm vụ truyền tải trọng của công trình lên tầng đất xung quanh cọc và dưới mũi cọc. Vật liệu cọc: thép, bê tông, BTCT. Đài cọc: là bộ phận kết cấu dạng tấm, khối, băng bằng bê tông hoặc bê tông cốt thép có tác dụng liên kiết các cọc thành một khối và phân phối tải trọng công trình lên nền đất dưới đáy đài và các đầu cọc.3.1. Khái niệm Phân loại móng cọc:3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc ống BTCT ly tâm dự ứng lực (PC và PHC) Bê tông: cấp độ bền B40 cọc PC và B60 cọc PHC , đá dăm1x2;ximăngcường độcaotốithiểuPC40 Thép dọc căng trước: 7.1 mm, 2. Thép đai: 3 mm, 2. Hàm lượng cốt thépdọctốithiểu: . ĐKngoài:30 ÷ 120cm; thành cọc dày 6÷15cm. Chiều dài cọc: 5 ÷ 24m.3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc ống BTCT ly tâm dự ứng lực3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vuông Bê tông: cấpđộbềnB15÷B25,đá dăm1x2đến 2x4; Thépdọc:12 ÷28 mm.Thépđai:6 ÷10 mm; Tiếtdiện: 20x20cmđến45x45cm.Dài: 5m÷ 20m.3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vuông (tiếp theo) V¸t 20x20 MòI CäC BÞT THÐP TÊM L¦íI THÐP §ÇU CäC CHI TIÕT BÞT §ÇU CäC3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vuông (tiếp theo)3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép Bê tông:cấp độbền B15÷B25, đádăm 1x2đến 2x4; Thép dọc: 14 ÷ 32 mm, bố trí hàm lượng giảmdầnxuốngphía mũicọc Thép đai: vòng hoặc xoắn, 10 ÷ 14 mm cách đều 200 ÷ 300mm thưa dần xuống phía mũi cọc; Thép đai tăng cứng: 20 ÷ 22 mm cách đều 2m; Tiếtdiện:D=80cm ÷250cm.Dài:10m÷100m; Ốngchờkiểmtrachấtlượngcọc: Ống khoan lấy lõi: 01 ống thép 114 đặt dọctừđỉnhcọcđếncáchmũicọc1m; Ống siêu âm: 02÷04 ống thép 60 đặt dọc từđỉnhcọcđếnmũicọc.3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép (tiếp theo)3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép (tiếp theo) A A B B A A B B3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép (tiếp theo)3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc Barrette: Bê tông: cấp độ bền B15 ÷ B25, đá dăm 1x2 đến 2x4; Thép dọc: 16 ÷ 32 mm, bố trí đều theo chu vi cách đều 150 ÷ 250mm, hàm lượng 0.4 ÷0.6%giảm dần xuống phía mũi cọc; Thép đai: 12 ÷ 16 mm dạng đai kín cách đều 200 ÷ 300mm , đai bổ sung cho cạnh ngắn cách đều 300 ÷600mm dạng đai hở; Thép đai tăng cứng: 20 ÷ 25 mm thành khung cứng ở đầu; Tiết diện: Dày 60cm ÷ 120cm. Rộng: 2.2m ÷ 4.0m; Hình dạng: chữ nhật, chữ L, H, T, Y,3.2. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo cọc Barrette (tiếp theo): 3.3. Cấu tạo đài cọc Vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng Nền móng công trình xây dựng Móng sâu Cấu tạo cọc bê tông cốt thép Cấu tạo đài cọc Tính toán móng cọc đài thấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nền móng: Phần 2 - Lê Xuân Mai
85 trang 39 0 0 -
35 trang 24 0 0
-
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 5: Thi công cọc và công tác hố móng
44 trang 18 0 0 -
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 3: Mô hình hóa môi trường đất
40 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu mấy quan điểm về nền móng: Phần 1 - KS. Nguyễn Văn Đực
67 trang 16 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật tính toán móng cọc: Phần 2
129 trang 15 0 0 -
Bài giảng Nền và móng - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
152 trang 15 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật tính toán móng cọc: Phần 1
95 trang 13 0 0 -
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 2: Móng nông
42 trang 13 0 0 -
30 trang 13 0 0