Danh mục

Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 2: Móng nông

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 2: Móng nông. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: định nghĩa và phân loại móng nông; cấu tạo một số loại móng nông; trình tự tính toán, thiết kế móng nông; tính toán móng cứng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 2: Móng nông SHALLOW FOUNDATION CHƯƠNG II: MÓNG NÔNG VIỆN KỸ THUẬT Instructor: Nguyễn Tương LaiCÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT Course: Nền móng công trình Xây dựng2.1. Định nghĩa và phân loại móng nông Móng nông là những móng được xây dựng trong hố móng lộ thiên vàđược đặt trực tiếp trên nền thiên nhiên hoặc nền gia cố, chiều sâu chônmóng khoảng dưới 2÷3m, trong trường hợp đặc biệt có thể sâu đến6m. Phân loại móng nông: Theo cấu tạo: móng đơn, móng băng, móng bè, móng hộp; Theo vật liệu: móng gạch, móng đá, móng bê tông, móng BTCT;Theo tính chất làm việc: móng cứng, móng mềm, móng cứng hữuhạn; Theo biện pháp thi công: móng toàn khối, móng lắp ghép; Theo đặc điểm chịu tải: đúng tâm, lệch tâm2.2. Cấu tạo một số loại móng nông Móng đơn: Kích thước không lớn, đáy móng hình tròn, vuông, hình chữ nhật Vật liệu: gạch, đá, bê tông, BTCT; Một số loại móng đơn: (a) Móng đơn dưới cột nhà: gạch, đá xây, bê tông, ... (b) Móng đơn dưới cột: bê tông hoặc BTCT.(c) Móng đơn dưới trụ cầu; (d) Móng đơn dưới chân trụ điện, tháp ăng ten.2.2. Cấu tạo một số loại móng nông Móng đơn:2.2. Cấu tạo một số loại móng nông Móng băng: Kích thước một chiều lớn hơn nhiều so với hai chiều còn lại Vật liệu: gạch, đá, bê tông, BTCT; thường dùng dưới cột, tường Móng băng dưới tường bằng khối xây (gạch, đá) hoặc BTCT2.2. Cấu tạo một số loại móng nông Móng băng: Móng băng dưới cột và móng băng giao thoa sử dụng khi tải trọng lớn2.2. Cấu tạo một số loại móng nông Móng bè Kích thước mặt bằng lớn dưới toàn bộ công trình hoặc các khối đã phân cách bởi khe lún; có thể cấu tạo các sườn tăng cứng Vật liệu: BTCT; thường dùng dưới tường, cột2.2. Cấu tạo một số loại móng nông Móng bè Kích thước MB lớn dưới toàn bộ công trình hoặc các khối đã phân cách bởi khe lún. Móng bản: bước cột ≤ 9m, bản dày ≥ 1/6 bước cột. Móng bản có sườn: bước cột >9m, bản dày khoảng 1/8÷1/10 bước cột.2.2. Cấu tạo một số loại móng nông Móng hộp Kích thước MB lớn dưới toàn bộ công trình hoặc các khối đã phân cách bởi khe lún. Vật liệu: BTCT toàn khối. Cấu tạo: vách sườn bên dưới tường, cột; bản đáy và đỉnh dày khoảng 1/8÷1/10 bước sườn. Thường kết hợp làm tầng hầm.2.3. Trình tự tính toán, thiết kế móng nông Tập hợp và NC Lựa chọn Chọn độ sâu tài liệu phương án móng đặt móng Tính ứng suất Chọn kích thước Tính tải trọng dưới móng đáy móng xuống móng Tính chiều cao móng, KT k.thước Lập bản vẽ, Kiểm tra bền, đáy móng BP thi công cấu tạo móng dự toán. Kiểm tra Kiểm toán móng về điều kiện SCT của nền; độ lún; khả năng chịu cắt, kinh tế ổn định trượt, lật chọc thủng, uốn2.3. Trình tự tính toán, thiết kế móng nôngChọn phương án móng Kích thước và độ cứng tăng từ móng đơn đến móng băng, móngbăng giao thoa, móng bè, móng hộp do đó cho phép chịu tải tác dụnglớn hơn, sức chịu tải của nền lớn hơn và khả năng biến dạng giảm. Căn cứ theo tải trọng của công trình xuống móng, đặc điểm cườngđộ và biến dạng của nền, ảnh hưởng của công trình lân cận,… để chọnmột vài phương án móng đưa vào tính toán và so sánh về hiệu quả KT.2.3. Trình tự tính toán, thiết kế móng nôngChọn độ sâu đặt móng phụ thuộc vào: Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn: vị trí lớp đất tốt Ảnh hưởng của trị số và đặc tính của tải trọng: độ lớn, độ lệch tâm Ảnh hưởng của đặc điểm cấu tạo công trình: tầng hầm, KC ngầm Ảnh hưởng của móng các công trình lân cận: không sâu hơn móngcủa công trình lân cận hoặc phải có biện pháp chống giữ. Ảnh hưởng của biện pháp thi công móng: không phá hoại kết cấu đất 2.4. Tính toán móng cứng Xác định áp lực đáy móng Giả thiết móng cứng, bỏ qua biến dạng đáy móng nên áp lực xuống nền phân bố tuyến tính: No + G Noptb = = + γ tb .hm ; γ tb ≈ 20 ÷ 22 kN m3 F Fpmax, min =±ptb M x Wx ± M y Wyp= gl ptc − γ tc .hm?? = ??0 + trọng lượng móng và đất phủ???? = ????,0 + ???? (??0 ) + ??(????,0 )???? = ????,0 + ???? (??0 ) + ??(????,0 )?? = ??. ?? là diện tích đáy móng; ???? , ???? là mô menkháng uốn của tiết diện đáy móng2.4. Tính toán móng cứngXác định áp lực đáy móng Nếu tải trọng có độ lệch tâm lớn dẫn đến áp lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: