Thông tin tài liệu:
M.Nông được xây trong hố móng đào sẵn; độ sâu đặt móng nhỏ (hm=0,5÷6m). (Theo lý thuyết Terzaghi, một móng gọi là nông nếu độ sâu đặt móng, Df (hm) nhỏ hơn hay bằng bề rộng của nó) - Thi công đơn giản. - Khi tính toán có thể bỏ qua ảnh hưởng của đất từ đáy móng trở lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền móng- Chương 2: Móng nông trên nền thiên nhiên §2.1 Khái niệm chung 1 - Đặc điểm của móng nông - M.Nông được xây trong hố móng đào sẵn; độ sâu đặt móng nhỏ (hm=0,5÷6m). Nền Móng (Theo lý thuyết Terzaghi, một móng gọi là nông nếu độ sâu đặt móng, Df (hm) nhỏ hơn hay bằng bề rộng của nó) - Thi công đơn giản. - Khi tính toán có thể bỏ qua ảnh hưởng của đất từ đáy móng trở lên. 2 - Phân loại móng nông: Theo 3 cơ sở a) Phân loại theo kích thước: Chương II: Móng Nông trên * M.đơn, * M.băng, nền thiên nhiên * M.bản. b) Phân loại theo khả năng chịu uốn của móng: * M.cứng, * M.mềm. c) Phân loại theo tình hình tải trọng tác dụng * M.chịu tải trọng đúng tâm. * M.chịu tải trọng lệch tâm * M.thường xuyên chịu tác dụng của tải trọng ngang lớn. * M.chủ yếu chịu tải trọng đứng.§2.2 Cấu tạo Móng Nông và điều kiện ứng dụng §2.2 Cấu tạo Móng Nông và điều kiện ứng dụng I. Móng đơn (tiếp) • K.cấu móng cứng:I. Móng đơn - Hình dạng móng: Mặt biên móng bao ngoài hệ đường truyền ư.s 1) Kích thước và trường hợp áp dụng trong khối móng cứng → có dạng hình thang (đ/với M.bê tông), dạng - Kích thước: 2 chiều (l,b) nhỏ, chênh lệch bậc thang (đ/với M.gạch, đá xây) không lớn →Tính toán ư/s, b/d theo trạng thái không gian. -Tính toán KC để móng đủ cứng không bị cắt theo t/diện m-n, m-n - Áp dụng trong trường hợp : tải trọng CT (nơi chịu mômen lớn nhất): không lớn, nền tương đối tốt. . Khống chế theo tỷ số H/L cho toàn móng TD: Móng dưới cột nhà, cột điện, cột đỡ cầu . Khống chế theo tỷ số h/ℓ cho mỗi bậc móng máng,… 2) Vật liệu và kết cấu móng - Vật liệu liên quan đến thiết kế cấu tạo móng • VL đá xây, bê tông… →cấu tạo móng không sinh l b/d uốn, gọi là Móng Cứng. h • VL bê tông cốt thép… →cấu tạo móng có khả năng chịu b/d uốn, gọi là Móng Mềm.§2.2 Cấu tạo Móng Nông và điều kiện ứng dụng §2.2 Cấu tạo Móng Nông và điều kiện ứng dụngI. Móng đơn (tiếp) I. Móng đơn (tiếp) . Có thể dùng góc mở lớn nhất αmax để phân biệt móng • Kcấu móng mềm: Khi α > αmax : cứng hay mềm: đ/v M.cứng, α ≤ αmax có ý nghĩa như Trường hợp tải trọng lớn hoặc lệch tâm lớn, tình hình địa chất không H/L, h/ℓ ≥ trị số cho phép cho trong bảng. cho phép tăng thêm độ sâu chôn móng , phải cấu tạo M.mềm (TD: mực nước mgầm cao, tầng đất tốt không dầy) → dùng M.btct là hợp lý và được tính theo M.mềm .Sơ đồ bố trí móng §2.2 Cấu tạo Móng Nông và điều kiện ứng dụng (tiếp) ...