![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Nghề giáo viên mầm non - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghề giáo viên mầm non cung cấp cho người học những kiến thức như: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non; Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghề giáo viên mầm non - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SPTN– TỔ SPMN Giảng viên: Cao Thị Lệ HuyềnNGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG MỤC LỤC TrangLời nói đầu 1Chương 1: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non 31.1. Khái niệm về nghề và nghề giáo viên mầm non 31.1.1. Nghề là gì? 31.1.2. Nghề giáo viên? 31.1.3. Nghề giáo viên mầm non? 41.2. Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non 51.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, 5nhóm trẻ độc lập1.2.2. Nhiệm vụ của giáo viên (được quy định trong Điều lệ trường mầm non) 61.3. Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non 71.3.1. Hoạt động và hoạt động sư phạm 71.3.1.2. Hoạt động sư phạm 81.3.1.3. Tính chuyên nghiệp của nghề sư phạm 81.3.1.4. Tính chuyên nghiệp của nghề GVMN 101.3.2. Đặc thù hoạt động sư phạm của GVMN 101.3.2.1 Trẻ mầm non học như thế nào? 101.3.2.3. Cấu trúc hoạt động lao động của GVMN 121.4. Các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non 161.4.1. Kỹ năng là gì? 161.4.2. Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non. 171.5. Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non 171.5.1. Giao tiếp là gì? 171.5.2. Giao tiếp sư phạm là gì? 181.5.3. Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non. 191.6. Khó khăn và những tình huống sư phạm trong công tác của GVMN 191.6.1. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non 19Chương 2: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non 222.1. Nhân cách của giáo viên mầm non 222.1.1. Nhân cách của GVMN là gì? 222.1.2. Những phẩm chất và năng lực của GVMN 222.1.2.1. Những phẩm chất của GVMN 222.1.2.2. Năng lực nghề cần thiết 232.2. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non 262.2.1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 272.2.2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức 282.2.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm 292.3. Hoạt động học tập và rèn luyện hình thành nhân cách của giáo viên 312.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm: 312.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm: 312.3.2. Giai đoạn ra làm việc ở cơ sở GDMN 32Tài liệu tham khảo 35Phụ lục 1: 36Phục lục 2: 39 LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo viên mầm non (GVMN) là một trong các học phần bắt buộc trongchương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng, có thời lượng 2 đơn vịhọc trình. Học phần này cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về hoạt động sưphạm của giáo viên mầm non: chức năng và kỹ năng nghề giáo viên mầm non; nhâncách nghề giáo viên mầm non; con đường hình thành phẩm chất và năng lực củagiáo viên mầm non; định hướng phát triển nghề và các yêu cầu chuẩn nghề nghiệpđối với giáo viên mầm non... Nội dung bài giảng có 2 chương:- Chương 1: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.- Chương 2: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non. 1Mục tiêu học phần:* Phẩm chất - Yêu nghề, yêu trẻ. - Có trách nhiệm, tận tâm với công việc và không ngừng học tập nâng caokiến thức, rèn luyện những phẩm chất của giáo viên mầm non. - Ý thức được vai trò của giáo viên trong việc hoàn thiện nhân cách trẻ emlứa tuổi mầm non.* Năng lực: - Có khả năng hiểu được một số khái niệm về nghề giáo viên mầm non. - Có khả năng nhận thức nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghề giáo viên mầm non - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SPTN– TỔ SPMN Giảng viên: Cao Thị Lệ HuyềnNGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG MỤC LỤC TrangLời nói đầu 1Chương 1: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non 31.1. Khái niệm về nghề và nghề giáo viên mầm non 31.1.1. Nghề là gì? 31.1.2. Nghề giáo viên? 31.1.3. Nghề giáo viên mầm non? 41.2. Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non 51.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, 5nhóm trẻ độc lập1.2.2. Nhiệm vụ của giáo viên (được quy định trong Điều lệ trường mầm non) 61.3. Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non 71.3.1. Hoạt động và hoạt động sư phạm 71.3.1.2. Hoạt động sư phạm 81.3.1.3. Tính chuyên nghiệp của nghề sư phạm 81.3.1.4. Tính chuyên nghiệp của nghề GVMN 101.3.2. Đặc thù hoạt động sư phạm của GVMN 101.3.2.1 Trẻ mầm non học như thế nào? 101.3.2.3. Cấu trúc hoạt động lao động của GVMN 121.4. Các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non 161.4.1. Kỹ năng là gì? 161.4.2. Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non. 171.5. Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non 171.5.1. Giao tiếp là gì? 171.5.2. Giao tiếp sư phạm là gì? 181.5.3. Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non. 191.6. Khó khăn và những tình huống sư phạm trong công tác của GVMN 191.6.1. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non 19Chương 2: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non 222.1. Nhân cách của giáo viên mầm non 222.1.1. Nhân cách của GVMN là gì? 222.1.2. Những phẩm chất và năng lực của GVMN 222.1.2.1. Những phẩm chất của GVMN 222.1.2.2. Năng lực nghề cần thiết 232.2. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non 262.2.1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 272.2.2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức 282.2.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm 292.3. Hoạt động học tập và rèn luyện hình thành nhân cách của giáo viên 312.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm: 312.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm: 312.3.2. Giai đoạn ra làm việc ở cơ sở GDMN 32Tài liệu tham khảo 35Phụ lục 1: 36Phục lục 2: 39 LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo viên mầm non (GVMN) là một trong các học phần bắt buộc trongchương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng, có thời lượng 2 đơn vịhọc trình. Học phần này cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về hoạt động sưphạm của giáo viên mầm non: chức năng và kỹ năng nghề giáo viên mầm non; nhâncách nghề giáo viên mầm non; con đường hình thành phẩm chất và năng lực củagiáo viên mầm non; định hướng phát triển nghề và các yêu cầu chuẩn nghề nghiệpđối với giáo viên mầm non... Nội dung bài giảng có 2 chương:- Chương 1: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.- Chương 2: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non. 1Mục tiêu học phần:* Phẩm chất - Yêu nghề, yêu trẻ. - Có trách nhiệm, tận tâm với công việc và không ngừng học tập nâng caokiến thức, rèn luyện những phẩm chất của giáo viên mầm non. - Ý thức được vai trò của giáo viên trong việc hoàn thiện nhân cách trẻ emlứa tuổi mầm non.* Năng lực: - Có khả năng hiểu được một số khái niệm về nghề giáo viên mầm non. - Có khả năng nhận thức nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề giáo viên mầm non Bài giảng Nghề giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non Giao tiếp sư phạm Nhân cách của giáo viên mầm nonTài liệu liên quan:
-
Phương pháp giao tiếp trong dạy học: Phần 1
46 trang 141 0 0 -
17 trang 125 0 0
-
52 trang 53 0 0
-
Giáo trình Nghề giáo viên mầm non: Phần 1
47 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học - TS. Đinh Phương Duy
27 trang 30 0 0 -
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2 - ĐH Sư phạm Thái Nguyên
39 trang 29 0 0 -
117 trang 27 0 0
-
Phương pháp giao tiếp trong dạy học: Phần 2
84 trang 26 0 0 -
Tài liệu Giao tiếp sư phạm (Dành cho các trường ĐH và CĐ Sư phạm)
82 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp giao tiếp sư phạm: Phần 1
54 trang 23 0 0