Bài giảng Nghiên cứu các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất trái và đường ra thất phải
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất trái và đường ra thất phải trình bày mô tả, so sánh các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất và nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất phải và đường ra thất trái; Đánh giá và so sánh giá trị chẩn đoán vị trí ngoại tâm thu thất tại đường ra thất của một số tiêu chuẩn điện tâm đồ bề mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất trái và đường ra thất phải NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT CỦA NGOẠI TÂM THU THẤT, NHỊP NHANH THẤT CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐƯỜNG RA THẤT TRÁI VÀ ĐƯỜNG RA THẤT PHẢI BSNT. Đặng Việt Phong TS. Trần Văn Đồng Xung đột lợi ích Tên báo cáo viên: Tôi không có bất kì xung đột lợi ích nào ECG có vai trò định hướng trong điều trị OT-VAs bằng RF, tuy nhiên phân biệt OT-VAs từ ĐRTP và ĐRTT còn khó khăn Ho SY., et al. Heart Rhythm, 2009, 6: S77-80 OT-Vas: Outflow tract Ventricular Arrhythmias Betensky, et al. JACC, 2011, 57: 2255-62 Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả, so sánh các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất và nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất phải và đường ra thất trái. 2. Đánh giá và so sánh giá trị chẩn đoán vị trí ngoại tâm thu thất tại đường ra thất của một số tiêu chuẩn điện tâm đồ bề mặt. Phương pháp nghiên cứu Đối tượng: NTTT/NNT vô căn có CĐ điều trị RF • Tiêu chuẩn lựa chọn: NTTT/NNT vô căn có chỉ định RF theo guideline ACC/AHA/ESC 2006, ESC 2015, đồng thuận EHARA/HRS 2009 Nghi ngờ NTTT/NNT từ đường ra thất (QRS dương ở DII, DIII, aVF) NTTT/NNT có dạng block nhánh trái (QRS âm tại V1) Có CĐXĐ vị trí ổ NTTT/NNT sau thăm dò ĐSL và triệt đốt thành công • Tiêu chuẩn loại trừ: Có bệnh tim thực tổn hoặc RL nhịp gây biến đổi điện tâm đồ bề mặt Có CCĐ làm thủ thuật RL nhịp thất khởi phát ngoài đường ra thất Không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Chọn BN đủ điều kiện tham gia nghiên cứu Ghi ECG (12 CĐ cơ bản + V8/V9) • Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu • Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim mạch Việt Nam Thăm dò điện sinh lý + Triệt đốt Trần Công T., 17 tuổi • Thời gian nghiên cứu: tháng 8 năm 2017- tháng NTTT/NNT từ NTTT/NNT từ 8 năm 2018 ĐRTT ĐRTP • Chọn mẫu: Lấy mẫu thuận tiện So sánh đặc điểm So sánh các tiêu ECG bề mặt Nguyễn Đình Y.,chuẩn 29 tuổi CĐ Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Chỉ số thời gian sóng R và chỉ số biên độ R/S • Chỉ số thời gian sóng R(%) : max B/A tại V1 và V2 • Chỉ số biên độ R/S(%): max C/D tại V1 và V2 Ouyang et al., JACC, 2002, 39(3): 500-508 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Tỷ số chuyển tiếp tại V2 • [B/(B+C)] : [E/(E+F)] Betensky et al., JACC, 2011, 57(22):2255-2262 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Chỉ số V2S/V3R • A/B Yoshida et al., J. Cardiovasc. Electrophysiol., 2014, 25(7):747-753 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Tỷ số V4/V8 và chỉ số V4/V8 • PVC V4/V8 : Sinus V4/V8 Zhang et al., JACC: Clinical Electrophysiology Mar 2017, 338 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Vị trí chuyển tiếp, TZ score, TZ index Yoshida et al., Heart Rhythm, 2011, 8(3): 349-356 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thăm dò điện sinh lý • Xác định vị trí triệt đối: pace mapping + acivation mapping • Phương thức triệt đốt: kiểm soát nhiệt độ • Tiêu chuẩn triệt đốt thành công o NTTT mất đi trên ĐTĐ bề mặt sau triệt đốt vài giây o Dạng NTTT mục iêu không xuất hiện lại sau triệt đốt 30 phút o Kích thích tim theo chương trình không làm xuất hiện lại dạng NTTT mục tiêu • Vị trí khởi phát NTTT/NNT: vị trí triệt đốt thành công rối loạn nhịp thất Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Xử lý số liệu • Kết quả định tính Biểu diễn: N ± SD Kiểm định: t-test, Mann-Whitney U test • Kết quả định lượng Biểu diễn: tỷ lệ phần trăm Kiểm định: χ2-test, Fisher’s exact test • Phân tích đường cong ROC: tính AUC, xác định điểm cut-off tối ưu, độ nhạy, độ đặc hiệu • Phần mềm xử lý: R 3.5.1 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Kết quả nghiên cứu Đặc điểm chung hai nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất trái và đường ra thất phải NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT CỦA NGOẠI TÂM THU THẤT, NHỊP NHANH THẤT CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐƯỜNG RA THẤT TRÁI VÀ ĐƯỜNG RA THẤT PHẢI BSNT. Đặng Việt Phong TS. Trần Văn Đồng Xung đột lợi ích Tên báo cáo viên: Tôi không có bất kì xung đột lợi ích nào ECG có vai trò định hướng trong điều trị OT-VAs bằng RF, tuy nhiên phân biệt OT-VAs từ ĐRTP và ĐRTT còn khó khăn Ho SY., et al. Heart Rhythm, 2009, 6: S77-80 OT-Vas: Outflow tract Ventricular Arrhythmias Betensky, et al. JACC, 2011, 57: 2255-62 Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả, so sánh các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất và nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất phải và đường ra thất trái. 2. Đánh giá và so sánh giá trị chẩn đoán vị trí ngoại tâm thu thất tại đường ra thất của một số tiêu chuẩn điện tâm đồ bề mặt. Phương pháp nghiên cứu Đối tượng: NTTT/NNT vô căn có CĐ điều trị RF • Tiêu chuẩn lựa chọn: NTTT/NNT vô căn có chỉ định RF theo guideline ACC/AHA/ESC 2006, ESC 2015, đồng thuận EHARA/HRS 2009 Nghi ngờ NTTT/NNT từ đường ra thất (QRS dương ở DII, DIII, aVF) NTTT/NNT có dạng block nhánh trái (QRS âm tại V1) Có CĐXĐ vị trí ổ NTTT/NNT sau thăm dò ĐSL và triệt đốt thành công • Tiêu chuẩn loại trừ: Có bệnh tim thực tổn hoặc RL nhịp gây biến đổi điện tâm đồ bề mặt Có CCĐ làm thủ thuật RL nhịp thất khởi phát ngoài đường ra thất Không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Chọn BN đủ điều kiện tham gia nghiên cứu Ghi ECG (12 CĐ cơ bản + V8/V9) • Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu • Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim mạch Việt Nam Thăm dò điện sinh lý + Triệt đốt Trần Công T., 17 tuổi • Thời gian nghiên cứu: tháng 8 năm 2017- tháng NTTT/NNT từ NTTT/NNT từ 8 năm 2018 ĐRTT ĐRTP • Chọn mẫu: Lấy mẫu thuận tiện So sánh đặc điểm So sánh các tiêu ECG bề mặt Nguyễn Đình Y.,chuẩn 29 tuổi CĐ Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Chỉ số thời gian sóng R và chỉ số biên độ R/S • Chỉ số thời gian sóng R(%) : max B/A tại V1 và V2 • Chỉ số biên độ R/S(%): max C/D tại V1 và V2 Ouyang et al., JACC, 2002, 39(3): 500-508 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Tỷ số chuyển tiếp tại V2 • [B/(B+C)] : [E/(E+F)] Betensky et al., JACC, 2011, 57(22):2255-2262 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Chỉ số V2S/V3R • A/B Yoshida et al., J. Cardiovasc. Electrophysiol., 2014, 25(7):747-753 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Tỷ số V4/V8 và chỉ số V4/V8 • PVC V4/V8 : Sinus V4/V8 Zhang et al., JACC: Clinical Electrophysiology Mar 2017, 338 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thông số nghiên cứu: Vị trí chuyển tiếp, TZ score, TZ index Yoshida et al., Heart Rhythm, 2011, 8(3): 349-356 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Thăm dò điện sinh lý • Xác định vị trí triệt đối: pace mapping + acivation mapping • Phương thức triệt đốt: kiểm soát nhiệt độ • Tiêu chuẩn triệt đốt thành công o NTTT mất đi trên ĐTĐ bề mặt sau triệt đốt vài giây o Dạng NTTT mục iêu không xuất hiện lại sau triệt đốt 30 phút o Kích thích tim theo chương trình không làm xuất hiện lại dạng NTTT mục tiêu • Vị trí khởi phát NTTT/NNT: vị trí triệt đốt thành công rối loạn nhịp thất Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Phương pháp nghiên cứu Xử lý số liệu • Kết quả định tính Biểu diễn: N ± SD Kiểm định: t-test, Mann-Whitney U test • Kết quả định lượng Biểu diễn: tỷ lệ phần trăm Kiểm định: χ2-test, Fisher’s exact test • Phân tích đường cong ROC: tính AUC, xác định điểm cut-off tối ưu, độ nhạy, độ đặc hiệu • Phần mềm xử lý: R 3.5.1 Nguyễn Đình Y., 29 tuổi Kết quả nghiên cứu Đặc điểm chung hai nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Đặc điểm điện tâm đồ Ngoại tâm thu thất Nhịp nhanh thất Điều trị OT-VAsTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 59 0 0