Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - TS. Phạm Thành Thái
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.37 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 Vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thiết nghiên cứu cung cấp cho người học những kiến thức như: Xác định vấn đề nghiên cứu; Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu; Thực hành – Thảo luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - TS. Phạm Thành Thái CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang Nội dung chính Xác định vấn đề nghiên cứu Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Thực hành – Thảo luận 05/08/2021 2 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem) Ðể tiến hành một đề tài nghiên cứu, cần phải xác định một vấn đề cụ thể mà nghiên cứu của bạn tập trung vào. Các bước tiếp theo trong nghiên cứu sẽ thay đổi tùy thuộc vào vấn đề mà bạn lựa chọn. 05/08/2021 3 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem) Vấn đề nghiên cứu được xác định từ đâu? Trong kinh doanh nói chung, Marketing nói riêng, vấn đề nghiên cứu được xác định từ hai nguồn chính: + Từ lý thuyết + Từ thị trường 05/08/2021 4 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem) Cụ thể: + Từ những hạn chế hoặc nhu cầu tiếp tục phát triển của những nghiên cứu trước. + Những hạn chế của lý thuyết hiện có. + Kinh nghiệm hoặc quan sát thực tế của nhà nghiên cứu. + Các vấn đề quản lý cần đưa ra chính sách/ quyết định. + Theo đơn đặt hàng / yêu cầu / gợi ý. 05/08/2021 5 Các tiêu chí của một đề tài tốt Quan trọng/ có ý nghĩa về lý thuyết hay thực tiễn (significance). Nghiên cứu được (researchable): quan sát / mô tả / giải thích / dự báo. Phù hợp với nhà nghiên cứu (adequacy): + Về trình độ / kỹ năng / kinh nghiệm + Về nguồn lực và điều kiện thực hiện nghiên cứu. 05/08/2021 6 2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu QUY NẠP – ĐỊNH TÍNH SUY DIỄN – ĐỊNH LƯỢNG Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Mô hình, giả thuyết Thiết kế nghiên cứu 05/08/2021 7 2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu (research idea): là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu. Tìm khe hổng nghiên cứu → nhận dạng vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu cái gì? → Mục tiêu nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu? Giả thuyết nghiên cứu? 05/08/2021 8 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu tổng quát (general/global/overall objectives): Nghiên cứu nhằm mục đích gì? 2. Mục tiêu cụ thể (specific objectives): Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Ðề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh. 05/08/2021 9 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Bất kỳ nghiên cứu nào cũng cần câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu đặt ra. Câu hỏi nghiên cứu phải xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể. Câu hỏi nghiên cứu là mục tiêu nghiên cứu được trình bày dưới dạng câu hỏi. Thông thường đề tài có bao nhiêu mục tiêu cụ thể thì có bấy nhiêu câu hỏi nghiên cứu. 05/08/2021 10 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Giả thuyết là sự suy đoán khoa học để trả lời cho “câu hỏi” hay “vấn đề” nghiên cứu. Giả thuyết được kiểm chứng bằng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm. Giả thuyết được xây dựng dựa trên cở sở của vấn đề nghiên cứu và những lý thuyết liên quan. 05/08/2021 11 PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Cho rằng không có sự khác biệt giữa các quan sát. VD: Giả thuyết rằng chi tiêu cho học tập của Nam và Nữ không khác biệt nhau Cho rằng không có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. VD: Giả thuyết rằng mức độ chi tiêu cho học tập không phụ thuộc vào giới tính 05/08/2021 12 PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Khẳng định về sự bất cân bằng (inequality). VD: Giả thuyết rằng có sự khác biệt về mức chi tiêu cho thời trang giữa Nam và Nữ Diễn tả mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. VD: Giả thuyết rằng mức chi tiêu về thời trang thay đổi theo giới tính 05/08/2021 13 PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Giả thuyết nghiên cứu có thể là loại phi địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 2 - TS. Phạm Thành Thái CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang Nội dung chính Xác định vấn đề nghiên cứu Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Thực hành – Thảo luận 05/08/2021 2 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem) Ðể tiến hành một đề tài nghiên cứu, cần phải xác định một vấn đề cụ thể mà nghiên cứu của bạn tập trung vào. Các bước tiếp theo trong nghiên cứu sẽ thay đổi tùy thuộc vào vấn đề mà bạn lựa chọn. 05/08/2021 3 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem) Vấn đề nghiên cứu được xác định từ đâu? Trong kinh doanh nói chung, Marketing nói riêng, vấn đề nghiên cứu được xác định từ hai nguồn chính: + Từ lý thuyết + Từ thị trường 05/08/2021 4 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research Problem) Cụ thể: + Từ những hạn chế hoặc nhu cầu tiếp tục phát triển của những nghiên cứu trước. + Những hạn chế của lý thuyết hiện có. + Kinh nghiệm hoặc quan sát thực tế của nhà nghiên cứu. + Các vấn đề quản lý cần đưa ra chính sách/ quyết định. + Theo đơn đặt hàng / yêu cầu / gợi ý. 05/08/2021 5 Các tiêu chí của một đề tài tốt Quan trọng/ có ý nghĩa về lý thuyết hay thực tiễn (significance). Nghiên cứu được (researchable): quan sát / mô tả / giải thích / dự báo. Phù hợp với nhà nghiên cứu (adequacy): + Về trình độ / kỹ năng / kinh nghiệm + Về nguồn lực và điều kiện thực hiện nghiên cứu. 05/08/2021 6 2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu QUY NẠP – ĐỊNH TÍNH SUY DIỄN – ĐỊNH LƯỢNG Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Mô hình, giả thuyết Thiết kế nghiên cứu 05/08/2021 7 2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu (research idea): là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu. Tìm khe hổng nghiên cứu → nhận dạng vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu cái gì? → Mục tiêu nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu? Giả thuyết nghiên cứu? 05/08/2021 8 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu tổng quát (general/global/overall objectives): Nghiên cứu nhằm mục đích gì? 2. Mục tiêu cụ thể (specific objectives): Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Ðề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh. 05/08/2021 9 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Bất kỳ nghiên cứu nào cũng cần câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu đặt ra. Câu hỏi nghiên cứu phải xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể. Câu hỏi nghiên cứu là mục tiêu nghiên cứu được trình bày dưới dạng câu hỏi. Thông thường đề tài có bao nhiêu mục tiêu cụ thể thì có bấy nhiêu câu hỏi nghiên cứu. 05/08/2021 10 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Giả thuyết là sự suy đoán khoa học để trả lời cho “câu hỏi” hay “vấn đề” nghiên cứu. Giả thuyết được kiểm chứng bằng các cơ sở lý luận hoặc thực nghiệm. Giả thuyết được xây dựng dựa trên cở sở của vấn đề nghiên cứu và những lý thuyết liên quan. 05/08/2021 11 PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Cho rằng không có sự khác biệt giữa các quan sát. VD: Giả thuyết rằng chi tiêu cho học tập của Nam và Nữ không khác biệt nhau Cho rằng không có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. VD: Giả thuyết rằng mức độ chi tiêu cho học tập không phụ thuộc vào giới tính 05/08/2021 12 PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Khẳng định về sự bất cân bằng (inequality). VD: Giả thuyết rằng có sự khác biệt về mức chi tiêu cho thời trang giữa Nam và Nữ Diễn tả mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. VD: Giả thuyết rằng mức chi tiêu về thời trang thay đổi theo giới tính 05/08/2021 13 PHÂN LOẠI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Giả thuyết nghiên cứu có thể là loại phi địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing Nghiên cứu Marketing Xác định vấn đề nghiên cứu Phân loại giả thuyết nghiên cứu Cách viết phần hình thành đề tàiTài liệu liên quan:
-
20 trang 306 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 229 0 0 -
24 trang 199 1 0
-
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
19 trang 168 0 0 -
68 trang 128 0 0
-
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 128 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn: Marketing (Có đáp án)
13 trang 121 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược marketing của Cocacola
21 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn học Nghiên cứu marketing
194 trang 98 0 0