Danh mục

Bài giảng nghiên cứu marketing: Chương 8.Kiểm định giả thuyết thống kê - GV. Dư Thị Chung

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 715.71 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bước kiểm định giả thuyết thống kê :Bước 1: Thành lập giả thuyết Ho; Bước 2: Thành lập giả thuyết H1; Bước 3: Xác định mức ý nghĩa;...; Bước 6: Ra quyết định: Nếu các giá trị tính toán rơi vào miền bác bỏ Ho thì ra quyết định bác bỏ Ho. Ngược lại sẽ chấp nhận Ho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nghiên cứu marketing: Chương 8.Kiểm định giả thuyết thống kê - GV. Dư Thị Chung Chương 8 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 1 Mục tiêu chương 8 Chương này giúp sinh viên: • Hiểu được bản chất và các khái niệm giả thuyết nghiên cứu • Biết các bước kiểm định giả thuyết • Hiểu được các loại kiểm định giả thuyết • Thực hiện các kiểm định thống kê cơ bản bằng SPSS 2 Nội dung chương 8.1 Khái niệm về giả thuyết thống kê 8.2 Các bước kiểm định giả thuyết 8.3 Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính 5.4 Kiểm định về trung bình tổng thể 5.5 Phân tích phương sai ANOVA 3 8.1 Các khái niệm cơ bản về giả thuyết thống kê 4 Giả thuyết thống kê là gì?  Là một nhận định, giả sử, nghi ngờ, khẳng định hay ý kiến về một hiện tượng, quan hệ hay tình huống dự định khảo sát  “Giả thuyết là một mệnh đề phỏng đoán về mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến số” ( Kerlinger)  “Giả thuyết là phát biểu hiên về một vấn đề nào đó mà tính xác thực của nó thường chưa được biết đến ( Black & Champim) 5  Từ các mục tiêu nghiên cứu, nhà NC có thể thiết lập 1. Câu hỏi mô tả các câu hỏi • Nhằm mô tả hiện tượng nghiên cứu VD: KH mua hàng ở đâu, Động cơ mua là gì, KH thích gì ở sản phẩm… 2. Câu hỏi về sự khác biệt • Nhằm so sánh sự khác biệt 3 dạng câu hỏi VD: 2 nhóm khách hàng khác nhau có lợi ích tìm kiếm nghiên cứu SP khác nhau không? Cảm nhận về thương hiệu A có khác thương hiệu B không? Khác ở điềm nào? 3. Câu hỏi về sự liên hệ Xác định mức độ liên hệ của các hiện tượng VD: Động cơ, thu nhập có ảnh hưởng đến cảm nhận về chất lượng hay không? 6 Thiết lập giả thuyết nghiên cứu  Câu hỏi: Liệu giá bán sản phẩm có tác động đến doanh số bán của doanh nghiệp? - Giả thiết: Có mối quan hệ giữa giá bán sản phẩm với doanh số bán của doanh nghiệp, giá bán càng cao thì doanh số càng giảm  Câu hỏi: Các chương trình quảng cáo công ty đang thực hiện có làm gia tăng nhận biết của người tiêu dùng với sản phẩm không? - Giả thiết: Các chương trình quảng cáo có tác động đến mức độ nhận biết sản phẩm của người tiêu dùng, quảng cáo càng nhiều, sẽ có nhiều người biết về sản phẩm hơn 7 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu và kiểu thống kê Mục tiêu chung Quan hệ giữa các biến Thuần Mô tả Mục tiêu cụ thể Mức độ liên quan Tóm tắt dữ liệu So sánh nhóm giữa các biến Kiểu câu hỏi/ Mô tả Khác biệt Sự liên quan giả thuyết Kiểu thống kê Kiểm định sự khác biệt Thống kê liên quan Thống kê mô tả /kiểm định (t-test, ANOVA) (tương quan, hồi quy) (trung bình, mode, bảng chéo) 8 Thống kê suy diễn Giả thuyết không (giả thuyết thuần) và giả thuyết đối  Giả thuyết không: Là giả thuyết mà ta muốn kiểm định (Ho)  Giả thuyết đối: Giả thuyết ngược lại với giả thuyết không (H1)  Ví dụ: • Giả thuyết không: Không có sự khác biệt giữa tuổi của nam và nữ, Ho: μnam = μnữ • Giả thuyết đối: Có sự khác biệt giữa tuổi của nam và nữ, H1: μnam ≠μ nữ 9 Sai lầm trong kiểm định giả thuyết thống kê Quyết định về Bản chất của Ho giả thuyết không Ho Ho đúng Ho sai Không bác bỏ Quyết định đúng Sai lầm loại II (chấp nhận) Prob = 1- α Prob = β Sai lầm loại I Quyết định đúng Prob = α Prob = 1 – β Bác bỏ (α = mức ý nghĩa của kiểm định) 10 Hệ số ý nghĩa (P-value hay Significant level) (Ví dụ phân phố student’s t) P-value (sig.)>0,025 P-value (sig.) 8.2 Các bước kiểm định giả thuyết thống kê • Bước 1: Thành lập giả thuyết Ho. Ví dụ: Ho: θ = θo • Bước 2: Thành lập giả thuyết H1. Ví dụ: H1: θ ≠ θo • Bước 3: Xác định mức ý nghĩa α • Bước 4: Chọn các tham số thống kê thích hợp cho việc kiếm định, xác định các miền bác bỏ; miền chấp nhận và giá trị giới hạn • Bước 5: Tính toán các giá trị của các tham số thống kê trong việc kiểm định dựa trên số liệu của mẫu ngẫu nhiên. • Bước 6: Ra quyết định: Nếu các giá trị tính toán rơi vào miền bác bỏ Ho thì ra quyết định bác bỏ Ho. Ngược lại sẽ chấp nhận Ho. 12 Các bước kiểm định giả thuyết bằng SPSS • Bước 1: Xác định phép kiểm định cần thực hiện • Bước 2: Đặt giả thuyết • H0: không …. • H1: có … • Bước 3: Thực hiện kiểm định bằng SPSS • Bước 4: Đọc số Sig. và so sánh với số  • Nếu Sig. >=  => chấp nhận Ho • Nếu Sig. <  => bác bỏ Ho 13 8.3 Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính 14 Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính • Khi muố ...

Tài liệu được xem nhiều: