Danh mục

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 3

Số trang: 25      Loại file: pptx      Dung lượng: 545.52 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng - Chương 3: Nghiệp vụ nguồn vốn của ngân hàng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm, vai trò, phân loại nguồn vốn của ngân hàng; Vốn tự có của ngân hàng; Vốn huy động của ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng: Chương 3 1 NỘI DUNG 3.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN CỦA NH 3.2. VỐN TỰ CÓ CỦA NH Chương 3 3.3. VỐN HUY ĐỘNG CỦA NH Nghiệp vụ nguồn vốn của NHDepartment of Banking - University of 2 3.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI NV CỦA NH 3.1.1. KHÁI NIỆM NV NH Nguồn vốn NH là tất cả các phương tiện tài chính tiền tệ trong xã hội được NH huy động bằng những phương thức hợp pháp để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình 3.1.2. VAI TRÒ NV NH Chương 3 - Đối với công chúng: tạo kênh tiết kiệm và đầu tư; nguồn vốn này là cơ sở để cung cấp tín dụng cho hoạt vụ nguồn chúng, của NH cầu Nghiệp động của công vốn cho cả nhu đầu tư và tiêu dùng; - Đối với bản thân ngân hàng: nguồn vốn ngân hàng quyết định qui mô hoạt động của ngân hàng, góp phần quyết định kết quả và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng; - Đối với nền kinh tế nói chung: nguồn vốn NH góp phần vào việc thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ của nhà nước, sử dụng vốn có hiệu quả trong nền kinh tếDepartment of Banking - University of 3 3.1.3. PHÂN LOẠI NV NH + Theo t/c sở hữu: VCSH và Nợ + Theo đồng tiền: NV nội tệ và ngoại tệ + Theo nhu cầu quản lý và quản trị: VTC, VBS (VHĐ, vốn BS khác) Chương 3 Nghiệp vụ nguồn vốn của NHDepartment of Banking - University of 4 3.2. VỐN TỰ CÓ CỦA NH 3.2.1. QUAN NIỆM VTC NH + Trên phương diện kế toán, vốn tự có của NH tại 1 thời điểm là hiệu số giữa giá trị của TS có và giá trị Nợ (không kể các khoản nợ tính Chươngtheo quy định), vào VTC 3 (loại trừ phần VCSH không vững chắc) của NH tại thời Nghiệp vụ nguồn vốn của NH điểm đó. +Trên phương diện kinh tế và pháp lý: vốn tự có của NH là những loại vốn có chung một số đặc điểm như sau: - NH được phép sử dụng tối đa vào việc bù đắp các khoản lỗ phát sinh trong quá trình hoạt động. (tt)Department of Banking - University of 5 - Chủ sở hữu khoản vốn này chỉ được xếp sau trong danh mục ưu tiên thanh tóan khi NH phá sản (chỉ được thanh toán sau khi NH đã hoàn trả đủ cho người gởi tiền và các chủ nợ khác). - Là loại vốn tồn tại thường xuyên, ổn định trong suốt quá trình hoạt động của NH. Nếu có thời hạn phải là dài hạn và có đặc Chương 3 điểm cho phép NH sử dụng được như phần vốn mà chủ sở hữu NH đóng góp Nghiệp vụ nguồn vốn của NH + So sánh VTC và VCSH VTC= (VCSH – Phần VCSH không vững chắc) + (Nọ dài hạn được tính vào VTC theo qui định của NHTW)Department of Banking - University of 6 VCSH không vững chắc Chương 3 NghiệpVCSH nguồn vốn của NH VCSH vụ vững chắc VTC Nợ dài hạn tính vào VTC (theo quy định của NHTW)Department of Banking - University of 7 + Thành phần VTC - Hoa Kỳ: VTC cơ bản và VTC bổ sung - VN: (TT 41-NHNN ngày 30/12/2016) - (TT 22-NHNN ngày 15/11/2019) * VTC bao gồm VTC riêng lẻ và VTC hợp nhất Chương 3 * VTC riêng lẻ = Vốn cấp 1 {(vốn điều lệ, QDTBSVĐL, QĐTPT, VĐTXDCB và mua sắm nguồn vốn của NH Nghiệp vụ TSCĐ, LNCPP) – Các khoản giảm trừ theo q/định} + Vốn cấp 2 {(QDPTC, 80% QDP chung, các khoản vay và nợ thức cấp thỏa mãn các điều kiện quy định)- Các khoản giảm trừ theo q/định} * VTC hợp nhất tính tương tự như VTC riêng lẻ nhưng bao gồm cả các công ty con của NHDepartment of Banking - University of 8 3.2.2. ĐẶC ĐIỂM VTC - Chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn NH - Trước đây NHTW một số quốc gia quy định tỷ trọng VTC tối thiểu. Ngày nay NHTW kiểm soát theo hệ số an toàn vốn CAR 3.2.3. CHỨC NĂNG VTC VTC của NH có 3 chức năng cơ bản: Chương 3 + Chức năng bảo vệ Nghiệp vụ nguồn vốn của NH - Là tấm đệm an toàn, xác định khả năng chịu đựng tổn thất thiệt hại do rủi ro xảy ra, bảo vệ cho sự tồn tại và hoạt động của NH; - Góp phần bảo đảm an toàn của NH về pháp lý; - Đây là chức năng nội tại (tt)Department of Banking - University of 9 + Chức năng hoạt động - Trong các nguồn vốn NH, VTC là nguồn vốn có thể sử dụng cho mọi mục đích hợp pháp, không bị giới hạn bởi các quy định pháp lý như các nguồn vốn khác; - Do VTC chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên chức năng này ít ý nghĩa; - Đây cũng là chức năng nội tại + Chức năng điều chỉnh Chương 3 - NHTW và chính phủNghiệphoạt động của NH thông của NH định điều chỉnh vụ nguồn vốn qua các quy pháp lý liên quan đến VTC. Chẳng hạn: * Quy định về VPĐ, về VĐL tối thiểu l/ quan đến mạng lưới … VN: TT21/2013-NHNN Mạng lưới hoạt động …… (09/09/2013) * Hệ số an toàn vốn VN: CAR = {VTC / [TTS tính theo RRTD + 12,5 (vốn yêu cầu cho RR hoạt động + vốn yêu cầu cho RR thị trường)]}*100% , không nhỏ hơn 8% * Quy định về các hệ số phân tán rủi ro v.v…….(Luật TCTD, TT22/2019)Department of Banking - University of 10 3.3. V ...

Tài liệu được xem nhiều: