Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng TW: Chương 3 - Ths. Nguyễn Thị Minh Quế
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.64 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại trung ương Chương 3 Nguyên tắc phát hành tiền, các kênh phát hành tiền của NHTW, sơ đồ phát hành và điều hòa tiền mặt trong hệ thồng NH ở một số quốc gia, nghiệp vụ phát hành và tổ chức điều hòa tiền mặt trong Hệ thống NHNN Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng TW: Chương 3 - Ths. Nguyễn Thị Minh Quế NGHIỆP VỤ NHTW GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế Trường Đại học Kinh tế quốc dân23/04/2014 1 Chương 3 Nghiệp vụ phát hành và Điều hòa tiền mặt của NHTW23/04/2014 2 Luật NHNN 2010, Chương 3, Mục 2,Điều 17.Phát hành tiền giấy, tiền kim loại1. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.2. Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.23/04/2014 3 Luật NHNN 2010, Chương 3, Mục 2, Điều 17.Phát hành tiền giấy, tiền kim loại 3. Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loại cho nền kinh tế. 4. Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông là tài sản Nợ đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản Có của Ngân hàng Nhà nước.23/04/2014 4 Nghị định 96/2008/NĐ-CP, Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của NHTW Khoản 14. Về việc thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương:a) Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền; Phát hành tiền là một chức năng riêng có , một nghiệp vụ độc quyền của NHTW, được pháp luật quy định. 23/04/2014 5 Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của NHTW Trong mỗi quốc gia, NHTW là cơ quan duy nhất chịu trách nhiệm chính, thay mặt CP để phát hành tiền pháp định, tiền này có hiệu lực lưu thông bắt buộc trong toàn quốc. Đơn vị chịu trách nhiệm phát hành trong NHTW là Cục Phát hành và Kho quỹ: có nhiệm vụ tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và chức năng NHTWvề lĩnh vực phát hành và kho quỹ theo quy định của pháp luật.23/04/2014 1. Nguyên tắc phát hành tiền1.1. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng vàng (chế độ phát hành theo dự trữ vàng)1.2. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng giá trị hàng hóa (chế độ phát hành tiền pháp định)23/04/2014 7 1.1. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng vàng CP quy định việc phát hành tiền phải dưa vào dự trữ vàng. Vàng trở thành hàng hóa bảo đảm cho giá trị của tiền giấy. NHTW cho lưu hành tiền giấy với một khối lượng giá trị tương đương dự trữ vàng. NHTW bảo đảm và cam kết rằng người có tiền giấy có quyền đổi ra vàng bất cứ lúc nào nếu họ muốn.23/04/2014 8 1.1. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng vàng Tiền giấy được định nghĩa là Giấy Nợ của NHTW, dùng để thay thế cho những đồng tiền vàng hay bạc trong lưu thông trước đây. Tiền giấy lúc này được gọi là tín tệ vì cơ sở để nó được lưu hành đó là lòng tin của nhân dân vào việc tiền giấy có thể đổi ra vàng bất cứ lúc nào.23/04/2014 9 1.1. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng vàng Phát hành tiền theo nguyên tắc bảo đảm bằng vàng có ưu điểm là không xảy ra lạm phát, nhưng nhược điểm là hạn chế số lượng tiền phát hành, trong khi nhu cầu của nền kinh tế lại cần có nhiều tiền để phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa.23/04/2014 101.2. Phát hành tiền theo nguyên tắccó sự bảo đảm bằng giá trị hàng hóa Thực chất nguyên tắc này là việc xác định số lượng tiền cần thiết đưa vào lưu thông. Xuất phát từ chức năng của tiền tệ là phương tiện lưu thông, nên cơ sở của việc phát hành tiền là dựa trên quan hệ lưu thông hàng hóa.23/04/2014 11 Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định dựa trên các yếu tố: - P: Mức giá bình quân của hàng hóa tại thời điểm đang xét trong nền kinh tế - Y: Tổng số lượng các đơn vị hàng hóa,SP, DV do nền kinh tế tạo ra - V: Tốc độ lưu thông trung bình của đồng tiền trong nền kinh tế - M: Khối lượng tiền cần được tạo ra cho nền kinh tế.23/04/2014 12 Các phương trình về lượng tiền cung ứng MV = PY (1) P.Y M = ------ (2) V M Y L = ------ = ------ (3) P V23/04/2014 13 Quan điểm của Fisher (2,3) “Nhà nước và NHTW chỉ nên phát hành thêm tiền vào lưu thông khi và chỉ khi có những đơn vị hàng hóa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng TW: Chương 3 - Ths. Nguyễn Thị Minh Quế NGHIỆP VỤ NHTW GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế Trường Đại học Kinh tế quốc dân23/04/2014 1 Chương 3 Nghiệp vụ phát hành và Điều hòa tiền mặt của NHTW23/04/2014 2 Luật NHNN 2010, Chương 3, Mục 2,Điều 17.Phát hành tiền giấy, tiền kim loại1. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.2. Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.23/04/2014 3 Luật NHNN 2010, Chương 3, Mục 2, Điều 17.Phát hành tiền giấy, tiền kim loại 3. Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loại cho nền kinh tế. 4. Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông là tài sản Nợ đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản Có của Ngân hàng Nhà nước.23/04/2014 4 Nghị định 96/2008/NĐ-CP, Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của NHTW Khoản 14. Về việc thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương:a) Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền; Phát hành tiền là một chức năng riêng có , một nghiệp vụ độc quyền của NHTW, được pháp luật quy định. 23/04/2014 5 Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của NHTW Trong mỗi quốc gia, NHTW là cơ quan duy nhất chịu trách nhiệm chính, thay mặt CP để phát hành tiền pháp định, tiền này có hiệu lực lưu thông bắt buộc trong toàn quốc. Đơn vị chịu trách nhiệm phát hành trong NHTW là Cục Phát hành và Kho quỹ: có nhiệm vụ tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và chức năng NHTWvề lĩnh vực phát hành và kho quỹ theo quy định của pháp luật.23/04/2014 1. Nguyên tắc phát hành tiền1.1. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng vàng (chế độ phát hành theo dự trữ vàng)1.2. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng giá trị hàng hóa (chế độ phát hành tiền pháp định)23/04/2014 7 1.1. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng vàng CP quy định việc phát hành tiền phải dưa vào dự trữ vàng. Vàng trở thành hàng hóa bảo đảm cho giá trị của tiền giấy. NHTW cho lưu hành tiền giấy với một khối lượng giá trị tương đương dự trữ vàng. NHTW bảo đảm và cam kết rằng người có tiền giấy có quyền đổi ra vàng bất cứ lúc nào nếu họ muốn.23/04/2014 8 1.1. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng vàng Tiền giấy được định nghĩa là Giấy Nợ của NHTW, dùng để thay thế cho những đồng tiền vàng hay bạc trong lưu thông trước đây. Tiền giấy lúc này được gọi là tín tệ vì cơ sở để nó được lưu hành đó là lòng tin của nhân dân vào việc tiền giấy có thể đổi ra vàng bất cứ lúc nào.23/04/2014 9 1.1. Phát hành tiền theo nguyên tắc có sự bảo đảm bằng vàng Phát hành tiền theo nguyên tắc bảo đảm bằng vàng có ưu điểm là không xảy ra lạm phát, nhưng nhược điểm là hạn chế số lượng tiền phát hành, trong khi nhu cầu của nền kinh tế lại cần có nhiều tiền để phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa.23/04/2014 101.2. Phát hành tiền theo nguyên tắccó sự bảo đảm bằng giá trị hàng hóa Thực chất nguyên tắc này là việc xác định số lượng tiền cần thiết đưa vào lưu thông. Xuất phát từ chức năng của tiền tệ là phương tiện lưu thông, nên cơ sở của việc phát hành tiền là dựa trên quan hệ lưu thông hàng hóa.23/04/2014 11 Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định dựa trên các yếu tố: - P: Mức giá bình quân của hàng hóa tại thời điểm đang xét trong nền kinh tế - Y: Tổng số lượng các đơn vị hàng hóa,SP, DV do nền kinh tế tạo ra - V: Tốc độ lưu thông trung bình của đồng tiền trong nền kinh tế - M: Khối lượng tiền cần được tạo ra cho nền kinh tế.23/04/2014 12 Các phương trình về lượng tiền cung ứng MV = PY (1) P.Y M = ------ (2) V M Y L = ------ = ------ (3) P V23/04/2014 13 Quan điểm của Fisher (2,3) “Nhà nước và NHTW chỉ nên phát hành thêm tiền vào lưu thông khi và chỉ khi có những đơn vị hàng hóa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Thanh tra ngân hàng Nghiệp vụ phát hành tiền mặt Điều hòa tiền mặt Quyền hạn ngân hàng nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 146 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 124 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 107 0 0 -
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 99 0 0 -
Tờ trình thẩm định tín dụng (Áp dụng cho cá nhân không SXKD)
5 trang 81 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KHANG NGUYÊN
25 trang 72 0 0 -
Bài giảng môn Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương - PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
36 trang 68 0 0