Bài giảng Ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học I.KHÁI NiỆM 1.1. NGÔN NGỮ VÀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT Ngôn ngữ là gì? • NGÔN NGỮ • NGÔN TỪ NGHỆ (language) THUẬT (parole) • Là tiếng nói của một • Cũng xuất phát từ NN dân tộc dân tộc, NN đời sống • Là công cụ giao tiếp hàng ngày. hàng ngày • Là chất liệu tạo nên tác • Thuộc phong cách phẩm VH sinh hoạt, gần với • Là công cụ của tư duy khẩu ngữ • Thuộc phong cách nghệ thuật 1.2. LỜI NÓI VÀ LỜI VĂN: Sự khác biệt? NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT LỜI NÓI = LỜI VĂN • Giải quyết các nhiệm • Lời nói cho nhiều lần, cho vụ tức thời, một lần. muôn đời. • Phụ thuộc vào ngữ • Tương đối độc lập, có thể cảnh mới có ý nghĩa tách rời ngữ cảnh tức thời, tham gia nhiều ngữ cảnh • Thường không trọn khác vẹn, đầy đủ • Luôn là hiện tượng trọn vẹn, đầy đủ, có thể tự thuyết minh ý nghĩa của • Có thể nói bằng nhiều nó cách để diễn đạt một • Chỉ có 1 lời văn duy nhất ý hợp với ý tình định nói. 1.3. NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ TOÀN DÂN : Ngôn ngữ, trước hết là công cụ giao tiếp của nhân dân. Nhờ ngôn ngữ ,hình tượng văn học có thể đến với nhân dân một cách dễ dàng. Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ của toàn dân đã được nhà văn dày công sàng lọc, chọn lựa và nâng cao. Khi đã trở thành ngôn ngữ văn học, nó lại tác động tích cực tr ở l ại ngôn ngữ toàn dân, làm cho ngôn ngữ toàn dân tr ở nên phong phú hơn, đa dạng hơn. Mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ toàn dân diễn ra liên tục, thúc đẩy nhau không ngừng phát triển. • NGÔN NGỮ VĂN • NGÔN NGỮ DÂN TỘC HỌC • Mặc khác khi ngôn ngữ • Do được chọn lọc, văn học dân tộc đã hình gọt rũa, hấp thu được thành sẽ qui định tính những tinh hoa trong chuẩn mực trong lời văn vốn từ vựng và văn tác phẩm, nó có nhiệm phạm của ngôn ngữ vụ giữ gìn sự trong sáng toàn dân, ngôn ngữ văn của ngôn ngữ văn học học có điều kiện trở dân tộc qua tác phẩm. thành ngôn ngữ chuẩn mực của dân tộc. Bằng sự tinh nhạy và khả năng sáng tạo của mình, nhà văn sẽ góp phần nâng cao ngôn ngữ văn học dân t ộc, đưa nó đến chỗ ngày càng hoàn thiện hơn. Trong sáng tạo nghệ thuật, cùng với việc dùng những từ cổ, nhà văn còn sáng tạo ra những từ mới. Bên cạnh những từ phổ thông, nhà văn còn sử dụng cả những từ địa phương, từ nghề nghiệp. Bên cạnh việc chuyên tâm học tập khẩu ngữ sinh động của nhân dân, nhà văn không quên khai thác những mặt ưu trội của ngôn ngữ khoa học. Nhà văn luôn phải biết vận dụng linh hoạt sáng tạo từ mới, du nhập những yếu tố địa phương, tiếng nước ngoài để làm phong phú cho nó. Ngôn ngữ văn học có nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, chống lại mọi biểu hiện lai căng, lạm dụng tiếng địa phương, tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp, ti ếng dân tộc ít người… nó cũng không chấp nhận những sáng t ạo bí hiểm, vi phạm chuẩn mực tiếng nói của dân t ộc. Chính vì vậy, các nhà thơ, nhà văn phải nổ lực ph ấn đấu trong suốt các chặng đường sáng tạo, tìm đến một thứ ngôn ngữ thực sự hoàn thiện, có khả năng kh ơi gợi mạnh m ẽ trí tưởng tượng của độc giả. II. LỜI VĂN NGHỆ THUẬT ( NGÔN NGỮ VĂN HỌC): 2.3. Các đặc điểm của lời văn (ngôn ngữ) trong tác phẩm văn học: a. Tính chính xác: - Là kết quả của cả một quá trình rèn luyện và lao động sáng tạo của nhà văn. -Thường tạo nên sức thuyết phục lớn đối với người đọc. -Phải biết chọn từ ngữ thích hợp nhất với đối tượng được miêu tả, hoặc tạo ra ngữ cảnh thích hợp để từ ngữ bọc lộ đúng nghĩa của nó. Ví dụ: Cùng một hiện tượng chết, nhưng Bác viết: “ Chẳng may cụ Huỳnh sớm tạ thế trước khi cách mạng thành công”;“Những chiến sĩ ấy đã hy sinh cực kỳ oanh liệt”; “Chúng ta không sợ chết vì chúng ta dám sống”. b. Tính hàm súc: -Là khả năng của ngôn ngữ văn học có thể miêu tả mọi hiện tượng cuộc sống một cách cô động, ít lời mà nói được nhiều ý nghĩa, ý ở ngoài lời, nhằm đạt đến một hiệu qu ả nghệ thuật tối đa. -Phải biết lựa chọn, dồn nén nội dung vào một số lượng từ ít ỏi, mà có sức biểu hiện thật lớn. Ví dụ: Trong truyện Kiều, chỉ bằng một từ “ đắt” nhất, có giá trị biểu hiện cao nhất, Nguyễn Du đã mô tả các nhân vật phản diện như:thể hiện sự vô học của Mã Giám Sinh “ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”; cái gian manh của Sở Khanh “ R ẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”; cái tầm thường ti tiện của Hồ Tôn Hiến “Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”. c. Tính biểu cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Dẫn luận ngôn ngữ Tác phẩm văn học Ngôn ngữ là gìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 501 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 132 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 129 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
16 trang 128 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 1
212 trang 65 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 2
415 trang 55 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập
9 trang 50 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án
52 trang 47 0 0 -
Phần 1 - Nhật kí Đặng Thùy Trâm
197 trang 44 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương VI: Ngữ pháp
37 trang 42 0 0 -
Đề tài nghiên cứu: Đối chiếu tài liệu Tiếng Anh và Tiếng Việt
22 trang 42 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 2
348 trang 42 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 1
260 trang 38 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 1
220 trang 37 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 36 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 3): Phần 1
238 trang 36 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 3): Phần 2
403 trang 31 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
11 trang 30 0 0