Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Chương 4 - GV. Dương Khai Phong
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Chương 4 - GV. Dương Khai PhongTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Ngôn ngữ lập trình: C Lý thuyết: 6 buổi Thực hành: 8 buổi GVHD: Dương Khai Phong Email: khaiphong@gmail.comNỘI DUNG CÁC BUỔI HỌC1. Tổng quan về C (chương 1,2)2. Các cấu trúc điều khiển trong C (chương 3)3. Hàm và cấu trúc chương trình (chương 4)4. Mảng, chuỗi và con trỏ (chương 5)5. Kiểu cấu trúc, đệ qui, tập tin (chương 6,7,8)6. Ôn tậpCHƯƠNG 4: HÀM VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH1. Chương trình và hàm trong C.2. Cách viết một hàm.3. Phân loại hàm trong C. a) Hàm với đối số là tham trị. b) Hàm với đối số là tham biến.1. CHƯƠNG TRÌNH VÀ HÀM TRONG Ca. Chương trình là gì? Chương trình là một tập hợp gồm một hay nhiều hàm. Trong đó bắt buộc phải có hàm main(). Một chương trình bắt đầu thực hiện từ câu lệnh đầu tiên của hàm main() cho đến khi gặp dấu ngoặc } cuối cùng của hàm này.b. Hàm là gì? Hàm là một đoạn chương trình độc lập thực hiện trọn vẹn một công việc nhất định, rổi trả về một giá trị cho chương trình gọi nó. Lưu ý: - Hàm là một đơn vị độc lập của chương trình. - Không cho phép xây dựng một hàm bên trong một hàm.1. CHƯƠNG TRÌNH VÀ HÀM TRONG C* Cấu trúc của một chương trình:1. 2. 3. 4. 5. Lưu ý: việc truyền dữ liệu từ hàm này sang hàm khác được thực hiện theo một trong 2 cách: Sử dụng đối số của hàm Sử dụng biến toàn cục 1. CHƯƠNG TRÌNH VÀ HÀM TRONG C * Ví dụ: viết CT tính bình phương của một số nguyên a Cách 1: Cách 2: dùng hàm#include “stdio.h” #include “stdio.h” #include “conio.h”#include “conio.h” int binhphuong(int i);void main() void main(){ { int a,kq; int a,binhphuong; printf (“Nhap a = ”); printf (“Nhap a = ”); scanf(“%d”,&a); kq=binhphuong(a); scanf(“%d”,&a); printf (“Binh phuong của %d là binhphuong=a*a; %d”,a,kq); printf (“Binh phuong của } %d là %d”,a,binhphuong); int binhphuong(int i)} { int kq; kq=i*i; return kq; }2. CÁCH VIẾT MỘT HÀM* Cú pháp khai báo chung: ([Danh sách các thamsố nếu có]); Trong đó: • : int,float,char,... Nếu hàm không có kiểu dữ liệu trả về thì ta dùng kiểu void. Ví dụ: int binhphuong(int a), void xuat() • : cần đặt tên sao cho gợi nhớ chức n8ang của hàm. • [Danh sách các tham số nếu có]: tùy theo chức năng của hàm mà danh sách này có hay không có tham số, các tham số cách nhau bởi dấu phẩy “,”2. CÁCH VIẾT MỘT HÀM* Cú pháp định nghĩa chung: thường được định nghĩabên dưới hàm main() ([Danh sách các thamsố nếu có]){ [return giá_tri_nếu có;]} 2. CÁC VÍ DỤ CÁCH VIẾT HÀM * Ví dụ 1: viết chương trình tính S,P hình chữ nhật bằng cách dùng hàm.#include “stdio.h” int tinhP(int dai,int rong)#include “conio.h” {int tinhP(int dai,int rong); int P;int tinhS(int dai,int rong); P=(dai+rong)*2;void main() return P;{ int dai,rong; } printf (“Nhap dai,rong: ”); int tinhS(int dai,int rong) scanf(“%d %d”,&dai,&rong); { printf (“Chu vi hcn là %d”,tinhP(dai,rong)); int S; printf (“Dien tich hcn là %d”,tinhS(dai,rong)); S=dai*rong;} return S;// Định nghĩa các hàm } 2. CÁC VÍ DỤ CÁCH VIẾT HÀM * Ví dụ 2: viết chương trình giải ptb1 ax+b=0 dùng hàm.#include “stdio.h” void giaiPTB1(int a,int b)#include “conio.h” {void giaiPTB1(int a,int b); float x;void main() if (a==0){ int a,b; if (b==0) printf (“Nhap a,b: ”); printf (“pt VSN”); scanf(“%d %d”,&a,&b); else giaiPTB1(a,b); printf (“pt VN”);} else// Định nghĩa hàm giaiPTB1 { x=(float)-b/a; printf (“pt co nghiem x=%.2f”,x); } } 2. CÁC VÍ DỤ CÁCH VIẾT HÀM * Ví dụ 3: viết chương trình giải ptb2 ax^2+bx+c=0 dùng hàm.#include “stdio.h” void giaiPTB1(int a,int b) {#include “conio.h” // xem lại vi dụ 2void gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc chương trình Phân loại hàm C Chương trình C Tin học đại cương Ngôn ngữ lập trình C Ngôn ngữ lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 301 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 276 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 267 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 266 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 234 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 226 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 208 0 0 -
101 trang 200 1 0
-
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 186 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 168 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 164 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 154 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 139 0 0