Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC LOẠI THỂLOẠI CHỦNG THỂ KIỂU THỂ TÀIHÌNH LOẠI LOẠI DẠNGLà phương thức tồn tại chung Là hiện thực hóa của loại TÁC PHẨM VĂN HỌC TRỮ TÌNH TỰ SỰ KỊCHTHƠ KHÚC CHÍNH BI HÀICA tìnhNGÂM Trữ : lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm KÍ TRUYỆN trạng con người làm đối tượng thể hiện. KỊCH KỊCH KỊCHMột số tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ,… Tự sự : dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhânvật, dựng lên những bức tranh về đời sống. Một số tác phẩm:Thượng kinh kí sự, Chữngười tử tù, Số đỏ, Truyện Kiều… Kịch : thông qua lời thoại và hành động của các nhân vật mà tái hiện nhữngxung đột xã hội. Một số tác phẩm: Romeo và Juliet, Vũ Như Tô, Hồn Trương Ba, da hàngthịt…I. Thơ1.Khái lược về thơ- Khái niệm:Thơ là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu.- Nội dung: + Thơ ca mang tính chủ quan. + Nó là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người. Ít có cốt truyện (ngoài thể tự sự).- Hình thức: + Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường. + Ngắn gọn .Thơ là nghệ thuật của ngôn từ: cô đọng, hàm súc, giàuhình ảnh và nhạc điệu. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. (Quang Dũng, Tây Tiến) Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân. (Xuân Diệu, Nguyệt cầm) PHÂN LOẠI THƠ THEO NỘI DUNG THƠ TRỮ THƠ TRÀO THƠ TỰ SỰ TÌNH PHÚNGThơ trữ tình : đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêmnghiệm của con người về cuộc đời, như bài Tự tình của HồXuân Hương.Thơ tự sự : cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện, nhưbài Hầu Trời của Tản Đà.Thơ trào phúng : phủ nhận những điều xấu bằng lối viếtđùa cợt, mỉa mai, khôi hài, như bài Vịnh khoa thi Hương củaTú Xương. Quê hương Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khíchYêu quê hương qua từng trang sách nhỏ: Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)Ai bảo chăn trâu là khổ? ………………….Tôi mơ màng nghe chim hót trên caoNhững ngày trốn học Hôm nay nhận được tin emĐuổi bướm cầu ao Không tin được dù đó là sự thậtMẹ bắt được... Giặc bắn em rồi quăng mất xácChưa đánh roi nào đã khóc! Chỉ vì em là du kích, em ơi!Có cô bé nhà bên Đau xé lòng anh, chết nửa con người!Nhìn tôi cười khúc khích... Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm*** Có những ngày trốn học bị đòn roi...Cách mạng bùng lên Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đấtRồi kháng chiến trường kỳ Có một phần xương thịt của em tôiQuê tôi đầy bóng giặc Giang NamTừ biệt mẹ tôi đi 1960Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!)Cũng vào du kích Thơ tự sự Thơ viết ở biển Hữu ThỉnhAnh xa emTrăng cũng lẻMặt trời cũng lẻBiển vẫn cậy mình dài rộng thếVắng cánh buồm một chút đã cô đơnGió không phải là roi mà vách núi phải mònEm không phải là chiều mà nhuộm anh đến tímSóng chẳng đi đến đâuNếu không đưa em đếnDù sóng có làm anhNghiêng ngảVì em Thơ trữ tình. Duy tân Tú XươngThấy ba vua bếp dạo chơi xuânĐội mũ, đi hia chẳng mặc quầnTrời hỏi: làm sao ăn vận thế?Thưa rằng: Hạ giới nó duy tân. Thơ trào phúng. NGHỆ THUẬT THƠ CÁCH THƠ VĂN THƠ TỰ DO LUẬT XUÔI● Thơ cách luật : viết theo luật đã định trước, như thơ Đườngluật, lục bát, song thất lục bát,…● Thơ tự do : không theo luật.● Thơ văn xuôi : câu thơ gần như câu văn xuôi nhưng vẫn cónhịp điệu. Thơ cách luật Tre xanh xanh tự bao giờ Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơiThơ lục bát Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?Thơ song thất lục bát“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có từ trong những cái Ngày xửa ngày xưa“ mẹ thường hay kểĐất Nước có từ miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì búi sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần ,sàngĐất Nước có từ ngày đó...” (Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước) Thơ tự do“Bỗng một ngày bất chợt sang thu. heo may gửi sắc vàng theo hương cúc, lòng ngẩn ngơ với hồn hoa ký ức. Hạ giấu lửa đi, hơi ấm không về...Có một ngày thơ ướt chẳng buồn che, ta tha thẩn giữa một vùng nắng quái. Trái hạnh phúc xanh nỡ nào dám hái, để lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC LOẠI THỂLOẠI CHỦNG THỂ KIỂU THỂ TÀIHÌNH LOẠI LOẠI DẠNGLà phương thức tồn tại chung Là hiện thực hóa của loại TÁC PHẨM VĂN HỌC TRỮ TÌNH TỰ SỰ KỊCHTHƠ KHÚC CHÍNH BI HÀICA tìnhNGÂM Trữ : lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm KÍ TRUYỆN trạng con người làm đối tượng thể hiện. KỊCH KỊCH KỊCHMột số tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ,… Tự sự : dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhânvật, dựng lên những bức tranh về đời sống. Một số tác phẩm:Thượng kinh kí sự, Chữngười tử tù, Số đỏ, Truyện Kiều… Kịch : thông qua lời thoại và hành động của các nhân vật mà tái hiện nhữngxung đột xã hội. Một số tác phẩm: Romeo và Juliet, Vũ Như Tô, Hồn Trương Ba, da hàngthịt…I. Thơ1.Khái lược về thơ- Khái niệm:Thơ là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu.- Nội dung: + Thơ ca mang tính chủ quan. + Nó là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người. Ít có cốt truyện (ngoài thể tự sự).- Hình thức: + Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường. + Ngắn gọn .Thơ là nghệ thuật của ngôn từ: cô đọng, hàm súc, giàuhình ảnh và nhạc điệu. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. (Quang Dũng, Tây Tiến) Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân. (Xuân Diệu, Nguyệt cầm) PHÂN LOẠI THƠ THEO NỘI DUNG THƠ TRỮ THƠ TRÀO THƠ TỰ SỰ TÌNH PHÚNGThơ trữ tình : đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêmnghiệm của con người về cuộc đời, như bài Tự tình của HồXuân Hương.Thơ tự sự : cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện, nhưbài Hầu Trời của Tản Đà.Thơ trào phúng : phủ nhận những điều xấu bằng lối viếtđùa cợt, mỉa mai, khôi hài, như bài Vịnh khoa thi Hương củaTú Xương. Quê hương Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khíchYêu quê hương qua từng trang sách nhỏ: Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)Ai bảo chăn trâu là khổ? ………………….Tôi mơ màng nghe chim hót trên caoNhững ngày trốn học Hôm nay nhận được tin emĐuổi bướm cầu ao Không tin được dù đó là sự thậtMẹ bắt được... Giặc bắn em rồi quăng mất xácChưa đánh roi nào đã khóc! Chỉ vì em là du kích, em ơi!Có cô bé nhà bên Đau xé lòng anh, chết nửa con người!Nhìn tôi cười khúc khích... Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm*** Có những ngày trốn học bị đòn roi...Cách mạng bùng lên Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đấtRồi kháng chiến trường kỳ Có một phần xương thịt của em tôiQuê tôi đầy bóng giặc Giang NamTừ biệt mẹ tôi đi 1960Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!)Cũng vào du kích Thơ tự sự Thơ viết ở biển Hữu ThỉnhAnh xa emTrăng cũng lẻMặt trời cũng lẻBiển vẫn cậy mình dài rộng thếVắng cánh buồm một chút đã cô đơnGió không phải là roi mà vách núi phải mònEm không phải là chiều mà nhuộm anh đến tímSóng chẳng đi đến đâuNếu không đưa em đếnDù sóng có làm anhNghiêng ngảVì em Thơ trữ tình. Duy tân Tú XươngThấy ba vua bếp dạo chơi xuânĐội mũ, đi hia chẳng mặc quầnTrời hỏi: làm sao ăn vận thế?Thưa rằng: Hạ giới nó duy tân. Thơ trào phúng. NGHỆ THUẬT THƠ CÁCH THƠ VĂN THƠ TỰ DO LUẬT XUÔI● Thơ cách luật : viết theo luật đã định trước, như thơ Đườngluật, lục bát, song thất lục bát,…● Thơ tự do : không theo luật.● Thơ văn xuôi : câu thơ gần như câu văn xuôi nhưng vẫn cónhịp điệu. Thơ cách luật Tre xanh xanh tự bao giờ Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơiThơ lục bát Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?Thơ song thất lục bát“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có từ trong những cái Ngày xửa ngày xưa“ mẹ thường hay kểĐất Nước có từ miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì búi sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần ,sàngĐất Nước có từ ngày đó...” (Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước) Thơ tự do“Bỗng một ngày bất chợt sang thu. heo may gửi sắc vàng theo hương cúc, lòng ngẩn ngơ với hồn hoa ký ức. Hạ giấu lửa đi, hơi ấm không về...Có một ngày thơ ướt chẳng buồn che, ta tha thẩn giữa một vùng nắng quái. Trái hạnh phúc xanh nỡ nào dám hái, để lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13 Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng Ngữ văn lớp 11 Một số thể loại văn học Thơ truyện Đặc điểm về thơ Đặc điểm của truyệnTài liệu liên quan:
-
29 trang 314 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 240 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 61 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 57 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 52 0 0 -
15 trang 46 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 45 0 0