Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 29 bài: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh cảm nhận được quan điểm của Nguyễn An Ninh về tiếng nói dân tộc là đúng đắn trên nhiều phương diện bên cạnh đó trau dồi kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một văn bản nghị luận. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 29 bài: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bứcNgười Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng ViệtNGHĨA TRANG HÀNG DƯƠNG – CÔN ĐẢO* Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về quan niệm “luân lí” xã hội của Phan Châu Trinh?Đáp án: Luân lí xã hội ở Việt Nam bị mai một bởi vương triềuphong kiến. Luật pháp, vua, quan, dân đều trực tiếp và gián tiếp làmnền luân lí xã hội ngày càng lạc hậu hơn. Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục,giọng văn hùng hồn,... Tác động mạnh mẽ đến lí trí và tâmhồn người nghe. Lòng yêu nước, tầm nhìn chiến lược của nhàchính trị, nhà thơ, nhà văn yêu nước Phan Châu Trinh. Tiết 101:TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊÁP BỨC -Nguyễn An Ninh- Phần mộ Nguyễn An NinhAlexandre De Rhodes đã dùng ký tự Latinh ghi lại giọng nói của dân chúng nước ViệtTRƯƠNG VĨNH KÝ (1837-1889) - Tên thật của ông, là Trương Chánh Ký sau đổi thành TrươngVĩnh Ký, tên thánh là Jean Paptiste, tên chữ là Pétrus, tự Sĩ Tải.Vì vậy người ta thường viết tên ông là Pétrus Jean PaptisteTrương Vĩnh Ký, sanh ngày 6 tháng 12 năm 1837 tại làng VĩnhThành (tục danh Cái Mơn), tổng Minh Lý, huyện Tân Minh,phủ Hoằng An, tỉnh Vĩnh Long, sau nầy thuộc tỉnh Bến Tre. - Ông đọc, nói giỏi 15 sinh ngữ từ ngữ của phương Tây. - Nắm chắc 11 ngôn ngữ phương Ðông. - Ðược giới học thuật nước ngoài liệt vào hàng 18 nhà báchọc thế giới. - Ông viết nhiều sách dịch thuật, khảo cứu và sáng tác. - Ðể lại 118 tác phẩm lớn nhỏ, góp phần vào việc phổ biếnchữ Quốc Ngữ đối với dân tộc.I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn An Ninh? (1899 - 1943)CÔN ĐẢO - ĐỊA NGỤC TRẦN GIANCÔN ĐẢO – THIÊN ĐƯỜNG HẠNH PHÚC 1. Tác giả:- Nguyễn An Ninh (1899 – 1943) -Kinh qua 113 năm, hết Pháp lại đến Mỹ - ngụy, đãbút danh Nguyễn Tịnh. biến Côn Đảo thành “Địa- Quê hương : Long An – Gia Định nay hàng chục từng ngục trần gian”, nơi giam cầm vạnlà TP. HCM. người yêu nước Việt Nam, trong đó có hơn 22.000 người - Là nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ, tú của tổ quốc đã ngã con ưulà nhà báo, nhà văn chân chính. xuống vìnước.độc lập tự do của đất nên Sau 30 năm được giải phóng, “địa ngục” - Chủ báo “Tiếng chuông rè”. ấy đang trở thành thiên đường của khách du lịch… Cuộc đời ông nêu cao tấm gương yêu nước thương nòi, đổi mới đất nước. Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằngngôn ngữ và thể thơ gì? Đọc diễn cảm và tìm bố cục?2. Tác phẩm : a. Xuất xứ : - Viết 1925 - Đăng trên tờ báo “Tiếng chuông rè”.b. Đề tài: Ngôn ngữ dân tộc trong đời sống chính trị xã hội. c. Thể loại: Văn chính luận.II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tác giả phê phán hiện tượng học đòi theo kiểu Tây hóa: Trong bài văn này, tác giả phê phán hiện tượng gì? Bằng cách nào? Thảo luận nhóm – 5 phút- Dùng các dẫn chứng cụ thể : + Bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả mạchlạc bằng tiếng nước mình. + Tiếng Pháp là một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc., … Lời lẽ nhẹ nhàng mà thâm thúy, sâu sắc . Tác giả đứng trên lập trường dân tộc để phê phán. Tấm lòng yêu nước, trân trọng các giá trị tinh thần và vật chất do ông cha ta sáng tạo nên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 29 bài: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bứcNgười Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng ViệtNGHĨA TRANG HÀNG DƯƠNG – CÔN ĐẢO* Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về quan niệm “luân lí” xã hội của Phan Châu Trinh?Đáp án: Luân lí xã hội ở Việt Nam bị mai một bởi vương triềuphong kiến. Luật pháp, vua, quan, dân đều trực tiếp và gián tiếp làmnền luân lí xã hội ngày càng lạc hậu hơn. Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục,giọng văn hùng hồn,... Tác động mạnh mẽ đến lí trí và tâmhồn người nghe. Lòng yêu nước, tầm nhìn chiến lược của nhàchính trị, nhà thơ, nhà văn yêu nước Phan Châu Trinh. Tiết 101:TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊÁP BỨC -Nguyễn An Ninh- Phần mộ Nguyễn An NinhAlexandre De Rhodes đã dùng ký tự Latinh ghi lại giọng nói của dân chúng nước ViệtTRƯƠNG VĨNH KÝ (1837-1889) - Tên thật của ông, là Trương Chánh Ký sau đổi thành TrươngVĩnh Ký, tên thánh là Jean Paptiste, tên chữ là Pétrus, tự Sĩ Tải.Vì vậy người ta thường viết tên ông là Pétrus Jean PaptisteTrương Vĩnh Ký, sanh ngày 6 tháng 12 năm 1837 tại làng VĩnhThành (tục danh Cái Mơn), tổng Minh Lý, huyện Tân Minh,phủ Hoằng An, tỉnh Vĩnh Long, sau nầy thuộc tỉnh Bến Tre. - Ông đọc, nói giỏi 15 sinh ngữ từ ngữ của phương Tây. - Nắm chắc 11 ngôn ngữ phương Ðông. - Ðược giới học thuật nước ngoài liệt vào hàng 18 nhà báchọc thế giới. - Ông viết nhiều sách dịch thuật, khảo cứu và sáng tác. - Ðể lại 118 tác phẩm lớn nhỏ, góp phần vào việc phổ biếnchữ Quốc Ngữ đối với dân tộc.I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn An Ninh? (1899 - 1943)CÔN ĐẢO - ĐỊA NGỤC TRẦN GIANCÔN ĐẢO – THIÊN ĐƯỜNG HẠNH PHÚC 1. Tác giả:- Nguyễn An Ninh (1899 – 1943) -Kinh qua 113 năm, hết Pháp lại đến Mỹ - ngụy, đãbút danh Nguyễn Tịnh. biến Côn Đảo thành “Địa- Quê hương : Long An – Gia Định nay hàng chục từng ngục trần gian”, nơi giam cầm vạnlà TP. HCM. người yêu nước Việt Nam, trong đó có hơn 22.000 người - Là nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ, tú của tổ quốc đã ngã con ưulà nhà báo, nhà văn chân chính. xuống vìnước.độc lập tự do của đất nên Sau 30 năm được giải phóng, “địa ngục” - Chủ báo “Tiếng chuông rè”. ấy đang trở thành thiên đường của khách du lịch… Cuộc đời ông nêu cao tấm gương yêu nước thương nòi, đổi mới đất nước. Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằngngôn ngữ và thể thơ gì? Đọc diễn cảm và tìm bố cục?2. Tác phẩm : a. Xuất xứ : - Viết 1925 - Đăng trên tờ báo “Tiếng chuông rè”.b. Đề tài: Ngôn ngữ dân tộc trong đời sống chính trị xã hội. c. Thể loại: Văn chính luận.II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tác giả phê phán hiện tượng học đòi theo kiểu Tây hóa: Trong bài văn này, tác giả phê phán hiện tượng gì? Bằng cách nào? Thảo luận nhóm – 5 phút- Dùng các dẫn chứng cụ thể : + Bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả mạchlạc bằng tiếng nước mình. + Tiếng Pháp là một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc., … Lời lẽ nhẹ nhàng mà thâm thúy, sâu sắc . Tác giả đứng trên lập trường dân tộc để phê phán. Tấm lòng yêu nước, trân trọng các giá trị tinh thần và vật chất do ông cha ta sáng tạo nên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 29 Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng lớp 11 môn Ngữ văn Tiếng mẹ đẻ Nguyễn An NinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 298 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 222 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 107 0 0 -
Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh
5 trang 95 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 78 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 59 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 57 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 53 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 50 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 43 0 0