Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 979.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)Ngữ văn 11 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPhongcách Phong cách ngôn ngữ báo chíngôn Phong cách ngôn ngữ chính luậnngữ Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ hành chính Thế nào là ngôn ngữ chínhluận? Phân biệt khái niệm nghịluận và chính luận? Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong cácvăn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trongcác buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,…nhằmtrình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấnđề chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,… theo một quanđiểm chính trị nhất định Tiêu Nghị luận Chính luận chí- Chức - Là khái niệm chỉ một năng - Là thao tác tư duy, là phong cách ngôn ngữ độc phương tiện biểu đạt, lập với các phong cách ngôn một kiểu bài làm văn ngữ khác do cách thức sử trong nhà trường dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu- Phạm - Sử dụng ở tất cả mọi - Chỉ thu hẹp trong phạm vi vi sử lĩnh vực trình bày quan điểm về vấn dụng đề chính trịI. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnII. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận1. Các phương tiện diễn đạta) Về từ ngữ Đọc đoạn trích sau và nhận xét về từ ngữ trong văn bản Tuyên ngôn độc lập“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá chohọ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong nhữngquyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnhphúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nướcMĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thếgiới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyềnsung sướng và quyền tự do.Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Phápnăm 1791 cũng nói:“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luônluôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. […]II. Các phương tiện diễn và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận1. Các phương tiện diễn đạta) Về từ ngữ Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thôngthường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị.b) Về ngữ pháp-Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. V C ( Câu đơn)- Xuân mới, thế và lực Hãy phân ta tự tin đi tới mới, chúng tích V C cấu trúc ngữ pháp của các câu sau! C V C V M1 M2 M3 (Câu ghép) Tuyên ngôn độc lập“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá chohọ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong nhữngquyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnhphúc”. Đoạn văn trên sử dụng Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nướcMĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế phương pháp lập luận nào?giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyềnsung sướng và quyền tự do.Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Phápnăm 1791 cũng nói:“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luônluôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi:Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. […] - Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bìnhđẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai cóthể xâm phạm được; trong những quyền ấy, cóquyền được sống, quyền tự do và quyền mưucầu hạnh phúc. (Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Đó làMỹ) - Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các những lẽ dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, phải dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. không ai chối cãi- Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyềnlợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng được.về quyền lợi. (Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền củaCách mạng Pháp năm 1791)b) Về ngữ pháp- Câu trong văn bản chính luận thường là câu:+ Có kết cấu chuẩn mực.+ Gần với những phán đoán logíc (câu trước gợi câu sau)+ Câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trongmột mạch suy luận- Các câu văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp cónhững từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó…;tuy…nhưng; dù…nhưng,…để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ.c) Về biện pháp tu từ “… Ai có súngChỉ radùng pháp tu Ai có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)Ngữ văn 11 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPhongcách Phong cách ngôn ngữ báo chíngôn Phong cách ngôn ngữ chính luậnngữ Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ hành chính Thế nào là ngôn ngữ chínhluận? Phân biệt khái niệm nghịluận và chính luận? Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong cácvăn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trongcác buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,…nhằmtrình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấnđề chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,… theo một quanđiểm chính trị nhất định Tiêu Nghị luận Chính luận chí- Chức - Là khái niệm chỉ một năng - Là thao tác tư duy, là phong cách ngôn ngữ độc phương tiện biểu đạt, lập với các phong cách ngôn một kiểu bài làm văn ngữ khác do cách thức sử trong nhà trường dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu- Phạm - Sử dụng ở tất cả mọi - Chỉ thu hẹp trong phạm vi vi sử lĩnh vực trình bày quan điểm về vấn dụng đề chính trịI. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luậnII. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận1. Các phương tiện diễn đạta) Về từ ngữ Đọc đoạn trích sau và nhận xét về từ ngữ trong văn bản Tuyên ngôn độc lập“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá chohọ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong nhữngquyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnhphúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nướcMĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thếgiới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyềnsung sướng và quyền tự do.Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Phápnăm 1791 cũng nói:“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luônluôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. […]II. Các phương tiện diễn và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận1. Các phương tiện diễn đạta) Về từ ngữ Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thôngthường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị.b) Về ngữ pháp-Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. V C ( Câu đơn)- Xuân mới, thế và lực Hãy phân ta tự tin đi tới mới, chúng tích V C cấu trúc ngữ pháp của các câu sau! C V C V M1 M2 M3 (Câu ghép) Tuyên ngôn độc lập“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá chohọ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong nhữngquyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnhphúc”. Đoạn văn trên sử dụng Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nướcMĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế phương pháp lập luận nào?giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyềnsung sướng và quyền tự do.Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Phápnăm 1791 cũng nói:“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luônluôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi:Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. […] - Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bìnhđẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai cóthể xâm phạm được; trong những quyền ấy, cóquyền được sống, quyền tự do và quyền mưucầu hạnh phúc. (Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Đó làMỹ) - Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các những lẽ dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, phải dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. không ai chối cãi- Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyềnlợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng được.về quyền lợi. (Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền củaCách mạng Pháp năm 1791)b) Về ngữ pháp- Câu trong văn bản chính luận thường là câu:+ Có kết cấu chuẩn mực.+ Gần với những phán đoán logíc (câu trước gợi câu sau)+ Câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trongmột mạch suy luận- Các câu văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp cónhững từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó…;tuy…nhưng; dù…nhưng,…để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ.c) Về biện pháp tu từ “… Ai có súngChỉ radùng pháp tu Ai có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 30 Bài giảng lớp 11 Ngữ văn Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Phong cách ngôn ngữ chính luận Văn bản chính luận Ngôn ngữ chính luậnTài liệu liên quan:
-
29 trang 321 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 245 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 65 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 61 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 58 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 52 0 0 -
15 trang 49 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 45 0 0