Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33 bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận. Kĩ năng Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận, có ý thức thực hành tóm tắt văn bản nghị luận. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Ngữ văn 11: Những bài giảng hay về tiết học Tóm tắt văn bản nghị luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33 bài: Tóm tắt văn bản nghị luận BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA(Trích) ____ Hoài Thanh ____Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Nguyễn An NinhBA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC ĂNG-GHEN VÀ CÁC MÁCTiết 108: TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Khái niệm Thế nàoTóm tắttắt gì? là tóm là văn bản nghị - Tóm tắt là viết hoặc kể lại một cách luận? ngắn gọn, khách quan những nội dung chính của văn bản. - Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc, theo một mục đích đã địnhtrước Tiết 108: TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Khái niệm Nêu mục đích,yêu 2. Mục đích,yêu cầu của tóm tắt văn bản nghịtóm tắt cầu của việc luậna. Mục đích: văn bản nghị luận?- Giúp người tóm tắt có những hiểu biết khái quát, chính xác, sâu sắc về văn bản gốc(Hiểu được bản chất của vấn đề)- Tích lũy được những tư liệu và kiến thức cần thiết.-Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu, tiếp nhận và tóm lược văn bản.- Học tập được cách tư duy và diễn đạt trong văn nghị luận Phục vụ cho học tập và suy nghĩ trong thực tế.2. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghịluận a. Mục đích b. Yêu cầu - Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thành tư tưởng,luận điểm văn bản gốc- Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, trong sáng, mạch lạc.3.Cách tóm tắt văn bản nghị luận. luận. a.Ngữ liệu: Về luân lý xã hội ở nước ta ( PCT)CH1: Vấn đề nghị luận: luân lí xã hộiCH2:Mục đích:Tác giả Phan Châu Trinh thể hiện dũng khí của người yêunước đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ,vạch trầnthực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày maitươi sángcủa đất nước. Luân lí xã hội Ở Việt Nam chưa có Nguyên nhân của VN muốn tự do,độc lập luân lí xã hội. thực trạng trên là do phải có đoàn thể, phải sự suy đồi từ Vua truyền bá tư tưởng CH4:Em hãy tìm các đến quan, học trò và luận CNXH chính nhân dân cứThực trạng Đối lập xã làm sáng rõ luận điểm - Vua, Bọn - Nhân Phải xây dựngluân lí xã hội hội ở châu trong bài người ? dân quan viết đoàn thể, phản xấu: muaở Việt Nam Âu va VN. không truyền bá tư quan bán động, có ý tưởng xã hội tước thối nát thức trong nhân dân đoàn thể Em hãy cho biết các bước tóm tắt văn bản nghị luận ? 3.Cách tóm tắt văn bản nghị luận. luận. Gồm 3 bước: - Bước1. Đọc,tìm hiểu kĩ nội dung,kết cấu văn bản cần tómtắt. - Bước2: Viết văn bản tóm tắt . - Bước3: Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt.GHI NHỚ (SGK) Câu hỏi củng cốCâu 1:Trong các nội dung dưới đây, nội dung nàođúng khi xác định mục đích tóm tắt văn bản nghịluận? A. Hiểu được bản chất của văn bản B.Trung thành C.Làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài D.Cả A và CCâu 2: Yêu cầu nào dưới đây là đúng nhất với việctóm tắt văn bản nghị luận ?A. Lược bỏ những yếu tố không quan trọng, nội dung tómtắt ngắn gọn, diễn đạt trong sángB. Lược bỏ những yếu tố không quan trọng, lập dàn bài vàtrình bày nội dung theo ý hiểu của mìnhC. Cả A và B đều đúngD. Đảm bảo văn bản tóm tắt ngắn gọn, hàm súc, diễn đạtmạch lạc và làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Dựa vào nhan đề và phần mở đầu,xác định a. Sự đa dạng và thống nhất của In-đô-nê-xi-a định chủ đề nghị luận của hai văn bản về địa hình,khí hậu,diện tích,đời sống con người,lịch sử,văn hóa. b. Xuân Diệu là một con người giàu tài năng về: Thơ,văn xuôi, phê bình văn học. Kiến trúc Trang phụcChân dung Xuân Diệu Thăm mộ Xuân Diệu Đường Xuân DiệuII. Luyện tập.Bài tập 1.Văn bản: Tóm tắt bài “Luân lí xã hội ở nước ta” - Phan Châu Trinh- Luân lí xã hội ở nước ta tuyệt nhiên chưa có. Đó là vì người nước ta không biết cáinghĩa vụ loài người ăn ở với loài người, không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trongnước đối với nhau, dẫn đến tình trạng ai sống chết mặc ai, người này không biết quantâm đến người khác.Đó là do thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau.Ý thức đoàn thể của dân ta xưa cũng đã có nhưng nay đã xa sút. Sở dĩ thiếu luân lí xãhội là do bọn vua quan chỉ biết quyền lợi ích kỷ của chúng, chỉ biết mua quan bán tước,dân càng nô lệ thì ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quí. Chúng chẳng qua làlũ ăn cướp có giấy phép.Nay nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền XHCN,phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau. Văn bản tóm tắt trên so với văn bản gốc có đạt yêu cầu tómtắt không ? Văn bản tóm tắt trên so với văn bản gốc có đạt yêu cầu tóm tắt không ? Em hãy tóm tắt văn bản trên thành 3 câu? Bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33 bài: Tóm tắt văn bản nghị luận BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA(Trích) ____ Hoài Thanh ____Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Nguyễn An NinhBA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC ĂNG-GHEN VÀ CÁC MÁCTiết 108: TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Khái niệm Thế nàoTóm tắttắt gì? là tóm là văn bản nghị - Tóm tắt là viết hoặc kể lại một cách luận? ngắn gọn, khách quan những nội dung chính của văn bản. - Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc, theo một mục đích đã địnhtrước Tiết 108: TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Khái niệm Nêu mục đích,yêu 2. Mục đích,yêu cầu của tóm tắt văn bản nghịtóm tắt cầu của việc luậna. Mục đích: văn bản nghị luận?- Giúp người tóm tắt có những hiểu biết khái quát, chính xác, sâu sắc về văn bản gốc(Hiểu được bản chất của vấn đề)- Tích lũy được những tư liệu và kiến thức cần thiết.-Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu, tiếp nhận và tóm lược văn bản.- Học tập được cách tư duy và diễn đạt trong văn nghị luận Phục vụ cho học tập và suy nghĩ trong thực tế.2. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghịluận a. Mục đích b. Yêu cầu - Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thành tư tưởng,luận điểm văn bản gốc- Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, trong sáng, mạch lạc.3.Cách tóm tắt văn bản nghị luận. luận. a.Ngữ liệu: Về luân lý xã hội ở nước ta ( PCT)CH1: Vấn đề nghị luận: luân lí xã hộiCH2:Mục đích:Tác giả Phan Châu Trinh thể hiện dũng khí của người yêunước đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ,vạch trầnthực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày maitươi sángcủa đất nước. Luân lí xã hội Ở Việt Nam chưa có Nguyên nhân của VN muốn tự do,độc lập luân lí xã hội. thực trạng trên là do phải có đoàn thể, phải sự suy đồi từ Vua truyền bá tư tưởng CH4:Em hãy tìm các đến quan, học trò và luận CNXH chính nhân dân cứThực trạng Đối lập xã làm sáng rõ luận điểm - Vua, Bọn - Nhân Phải xây dựngluân lí xã hội hội ở châu trong bài người ? dân quan viết đoàn thể, phản xấu: muaở Việt Nam Âu va VN. không truyền bá tư quan bán động, có ý tưởng xã hội tước thối nát thức trong nhân dân đoàn thể Em hãy cho biết các bước tóm tắt văn bản nghị luận ? 3.Cách tóm tắt văn bản nghị luận. luận. Gồm 3 bước: - Bước1. Đọc,tìm hiểu kĩ nội dung,kết cấu văn bản cần tómtắt. - Bước2: Viết văn bản tóm tắt . - Bước3: Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt.GHI NHỚ (SGK) Câu hỏi củng cốCâu 1:Trong các nội dung dưới đây, nội dung nàođúng khi xác định mục đích tóm tắt văn bản nghịluận? A. Hiểu được bản chất của văn bản B.Trung thành C.Làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài D.Cả A và CCâu 2: Yêu cầu nào dưới đây là đúng nhất với việctóm tắt văn bản nghị luận ?A. Lược bỏ những yếu tố không quan trọng, nội dung tómtắt ngắn gọn, diễn đạt trong sángB. Lược bỏ những yếu tố không quan trọng, lập dàn bài vàtrình bày nội dung theo ý hiểu của mìnhC. Cả A và B đều đúngD. Đảm bảo văn bản tóm tắt ngắn gọn, hàm súc, diễn đạtmạch lạc và làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Dựa vào nhan đề và phần mở đầu,xác định a. Sự đa dạng và thống nhất của In-đô-nê-xi-a định chủ đề nghị luận của hai văn bản về địa hình,khí hậu,diện tích,đời sống con người,lịch sử,văn hóa. b. Xuân Diệu là một con người giàu tài năng về: Thơ,văn xuôi, phê bình văn học. Kiến trúc Trang phụcChân dung Xuân Diệu Thăm mộ Xuân Diệu Đường Xuân DiệuII. Luyện tập.Bài tập 1.Văn bản: Tóm tắt bài “Luân lí xã hội ở nước ta” - Phan Châu Trinh- Luân lí xã hội ở nước ta tuyệt nhiên chưa có. Đó là vì người nước ta không biết cáinghĩa vụ loài người ăn ở với loài người, không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trongnước đối với nhau, dẫn đến tình trạng ai sống chết mặc ai, người này không biết quantâm đến người khác.Đó là do thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau.Ý thức đoàn thể của dân ta xưa cũng đã có nhưng nay đã xa sút. Sở dĩ thiếu luân lí xãhội là do bọn vua quan chỉ biết quyền lợi ích kỷ của chúng, chỉ biết mua quan bán tước,dân càng nô lệ thì ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quí. Chúng chẳng qua làlũ ăn cướp có giấy phép.Nay nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền XHCN,phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau. Văn bản tóm tắt trên so với văn bản gốc có đạt yêu cầu tómtắt không ? Văn bản tóm tắt trên so với văn bản gốc có đạt yêu cầu tóm tắt không ? Em hãy tóm tắt văn bản trên thành 3 câu? Bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33 Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 Tóm tắt văn bản nghị luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 311 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 238 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 51 0 0 -
15 trang 46 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 44 0 0