Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)LOGO Bài giảng Ngữ văn 11 Bài: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT Cao Bá Quát Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi CátI Tìm hiểu chung 1. Tác giả Cao Bá Quát (1809? – 1855) tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mẫn Hiên Quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội) Cao Bá Quát đỗ cử nhân năm 1831 tại trường thi Hà Nội Là nhà thơ tài năng và bản lĩnh, được người đương thời tôn làm Thánh Quát Thơ văn của ông phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, ảo thủ và chứ đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam khoảng giữa thế kỉ XIX.=>Ông là người có trí tuệ lớn, bản lĩnh, tài hoa và phẩm chất phi thường, lại là người có tư tưởng tự do và khao khát đổi mới Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát2. Tác phẩmCó thể được hình thành trong những Cao Bá Quát đi thi hội, qua những bãi cát trắng ở các tỉnh miền Trung như tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị.Nhà thơ đã mượn hình ảnh người đi khó nhọc trên bãi cát để hình dung con đường mưu cầu danh lợi đáng chán ghét mà ông buộc phải theo đuổi cũng như sự bế tắc của xã hội nhà Nguyễn.Thể hiện những tư tưởng bế tắc của kẻ sĩ chưa tìm được lối thoát trên đường đời. Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát 3. Bố cục Thể loại: cổ thể - hành ca (một thể thơ cổ có phần tự do về số câu, số tiếng, vần, có nhịp điệu nhanh) Bố cục: chia làm hai phần • 4 câu đầu: quang cảnh bãi cát dài và người đi trên cát • 12 câu còn lại: tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài 6 câu: Thái độ của tác giả đối với nhu cầu danh lợi 7 câu cuối: Sự bế tắc trong tâm trạng của người đi đường và khao khát đổi mới. Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi CátII Tìm hiểu vă bản 1. 4 câu đầu Bãi cát lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước. Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên duongf nước mắt rơiHình ảnh của bãi cát: Điệp ngữ: bãi cát Từ ngữ: lại, dài=>Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mông, dường như bất tận, nóng bỏng, trắng xóa, nhức mắt dưới ánh mặt trời. Đó là hình ảnh vẻ thiên nhiên đẹp và khắc nghiệt của miền trung.Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát Trường sa phục trường sa, Nhất bộ nhất hồi khước. Nhật nhập hành vị dĩ, Khách tử lệ giao lạc. Quân bất học tiên gia mĩ thụy ông, Đăng sơn thiệp thủy oán hà cùng! Cổ lai danh lợi nhân, Bổn tẩu lộ đồ trung. Phong tiền tửu điếm hữu mĩ tửu, Tỉnh giả thường thiểu túy giả đồng. Trường sa, trường sa nạicừ hà? Thản lộ mang mang úy lộ đa. Thính ngã nhất xướng cùng đồ ca, Bác sơn chi bắc sơn vạn điệp, Nam sơn chi nam ba vạn cấp. Quân hồ vi hồ sa thượng lập? Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi CátBãi cát dài, lại bãi cát dài,Đi một bước như lùi một bước.Mặt trời lặn mà vẫn còn đi.Khách (trên đường) nước mắt lã chã rơi.Anh không học được ông tiên có phép ngủ kĩCứ trèo non lội nước mãi, bao giờ cho hết ta oán!Xưa nay hạng người danh lợi,Vẫn tất tả ở ngoài đường sá.(Hễ) quán rượu ở đầu gió có rượu ngon,(Thì) người tỉnh thường ít mà người say vô số!Bãi cát dài, bãi cát dài, biết tính sao đây?Bước đường bằng phẳng thì mờ mịt, bước đường ghê sợ thì nhiều.Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”,Phía bắc núi bắc núi muôn trùng,Phía nam núi nam sóng muôn đợt.Anh còn đứng làm chi trên bãi cátBài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát Bãi cái lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước. Mặt trời dã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên đường nước mắt rơi. Không học được ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn với! Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả trên đường đời. Đàu gió hơi men thơm quán rượu, Người say vô số, tính bao người? Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”, Phía bắc núi bắc, núi muôn trùng, Phía nam núi nam, sóng dao dạt. Anh dúng làm chi trên bãi cát. Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi CátHình ảnh người đi trên cát: “Đi một bước như lùi một bước” thể hiện những bước đi trầy trật, khó khăn khi đi trên cát “Mặt trời đã lặn, chưa dùng được” thể hiện người đi không kể thời gian “…nước mắt rơi” thể hiện sự mệt mỏi, cô đơn, chán ngán của người đi trên cát.Ý nghĩa: Hình ảnh bãi cát: Tượng trưng cho xã hội thời đó, con đường đời đầy chông gai, gian khổ và đầy nhọc nhằn Hình ảnh người đi trên cát: Tượng trưng cho con người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp, công danh cho riêng của mình, cho gia đình, cho dòng họ. Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát6 câu tiếp: Không học được tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả trên đường đời. Đầu gió hơi men thơm quán rượu, Người say vô số, tỉnh bao người? Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát Khôn học được tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! Từ ngữ: Trèo non, lội suối thể hiện sự vất vả, khó nhọc Tự trách mình, giận mình vì không có khả năng phép của tiên ông, mà phải tự mình hành hạ thân xác mình để theo đuổi con đường công danh của mình. -> Nỗi chán nản, mệt mỏi của tác giả. Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát4 câu tiếp theo Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả trên đường đời. Đầu gió hơi men thơm quán rượu, Người say vô số, tỉnh bao người? Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát Sự cám dỗ của công danh đối với người đời “Xưa nay phường danh lợi/Tất tả trên đường đời”Danh lợi cũng là mộtmà người tangon tất tả ngược người khác, dễ làm say đổ xô Vì công danh, danh lợi thứ rượu phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4 Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 Bài ca ngắn đi trên bãi cát Sa hành đoản ca Cao Bá QuátGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 313 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 239 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 51 0 0 -
15 trang 46 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 7: Một số câu lệnh nhập xuất cơ bản
7 trang 35 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 35 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Language focus
31 trang 34 0 0 -
Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát - Nguyễn Thị Tính
7 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Sources of Enegry
30 trang 34 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 bài: Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
18 trang 33 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh
42 trang 33 0 0