Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng Bài giảng Ngữ văn 10:BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công TrứKiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.2. Hãy lựa chọn các cụm từ sau đây để nhận xét vềphẩm chất của bà Tú và thái độ của ông Tú dành chovợ trong bài thơ “Thương vợ” (Trần Tế Xương). Trào lộng Bi kịch Tảo tần Hi sinh Vén khéo Tri ân Tủi nhục Trách móc Tự trào Thấu hiểuĐáp án Phẩm chất của bà Tú Thái độ của ông Tú- Tảo tần - Tri ân- Vén khéo - Thấu hiểu- Hi sinh - Tự trào Trần Tế XươngHồ Xuân Hương Nguyễn Công Trứ (1778-1858) I/ Tìm hiểu chung 1. Tác giả- Nguyễn Công Trứ (1778-1858)- Biệt hiệu: Hi Văn- Quê: Nghi Xuân-Hà Tĩnh- Gia đình: Nho học- 30 năm làm quan: gách vácnhiều trọng trách, thăng giángthất thường*Tóm tắt những nét chính về tiểu sử của Nguyễn Công Trứ? Một tấm gương luôn phấn đấu để khẳng định mình. Đỗ đạt muộn (42 tuổi) Lí tưởng giúp đời lập công danh “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” (Đi thi tự vịnh) “Trong cuộc trần ai ai dễ biết Rồi ra mới rõ mặt anh hùng” (Chí nam nhi)* Nêu những ấn tượng của em về cuộc đời của Nguyễn Công Trứ. Có tài năng và có đóng góp trên nhiều lĩnhvực hoạt động xã hội.Nguyễn Công Trứ - một cuộc đời đẹp- Một tấm gương phấn đấu để khẳng địnhmình giữa cuộc đời.- Cuộc đời không bằng phẳng nhưng vẫn sốngtích cực.- Tấm lòng dành cho nền văn hóa dân tộc. I/ Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm - Thể thơ: hát nói * + Đủ khổ, dôi khổ, thiếu khổ. + Khá tự do về gieo vần, số câu, số chữ + Là một điệu của ca trù.*Vài nét đặc trưng của thể hát nói? Theo em vì sao Nguyễn Công Trứ đặc biệt yêu thích thể loại này?Hồng Hồng Tuyết Tuyết Dương Khuê Hồng Hồng Tuyết Tuyết Mới ngày nào còn chưa biết chi chi Mười lăm năm thấm thoát có xa gì Ngoảnh mặt lại đã tới kỳ tơ liễu Ngã lãng du thời khanh thượng thiếu Khanh kim hứa giá, ngã thành ông Cười cười nói nói sượng sùng, Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại Riêng một thú Thanh Sơn đi lại Khéo ngây ngây dại dại với tình Đàn ai một tiếng dương tranh? I/ Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Thể thơ: hát nói - Hoàn cảnh sáng tác: Tác giả đã cáo quan về hưu. - Ý nghĩa: Bài ca có tính chất như một bài tổng kết cuộc đời và bày tỏ thái độ sống của Nguyễn Công Trứ. *Em hãy dự đoán hoàn cảnh sáng tác và nêu ý nghĩacủa tác phẩm đối với cuộc đời tác giả Nguyễn Công Trứ? I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc - hiểu văn bảnNgoài nhan đề, từ “ngất ngưởng” được NCT sử dụng mấy lần? Mỗi từ “ngất ngưởng” gắn liền với quãng đời nào của ông?Vũ trụ nội mạc phi phận sựÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồngKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc ĐôngGồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Ngất ngưởng khiLúc Bình Tây cờ Đại tướng làm quanCó khi về Phủ Doãn Thừa ThiênĐô môn giải tổ chi niênĐạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởngKìa núi nọ phau phau mây trắngTay kiếm cung mà nên dạng từ biGót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì Ngất ngưởng khiBụt cũng nực cười ông ngất ngưởng hưu quanĐược mất dương dương người thái thượngKhen chê phơi phới ngọn đông phongKhi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùngKhông Phật, không tiên, không vướng tụcChẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú Ngất ngưởng khi tựNghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung đánh giá tổng kếtTrong triều ai ngất ngưởng như ông cuộc đời I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Bố cục 2. Ý nghĩa của từ “ngất ngưởng”- Tư thế : ngồi cao hơn so với bình thường, không- vững độ sống : nghiêng chực đổ hơn không đổ. Thái chắc, ngả khác người, cao mà người khác, thoải mái tự do phóng túng, không theo khuôn khổ. (Nghĩa đen) Em hiểu như thế nào về hai từ “ngất ngưởng”?I/ Tìm hiểu chungII/ Đọc - hiểu văn bản1. Bố cục2. Ý nghĩa của từ “ngất ngưởng”3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”3.1. Khi làm quan3.2. Khi hưu quan3.3. Khi tự đánh giá tổng kết cuộc đời 3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”3.1. Khi làm quan “Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên” 3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”3.1. Khi làm quan “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” => Tự đề cao vai trò của mình trong cõi trời đất. => Ý thức trách nhiệm với cuộc đời. * Trong câu 1, Nguyễn Công Trứ khẳng định điều gì? 3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng” 3.1. Khi làm quan “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” + Cách xưng tên “Ông Hi Văn” thể hiện thái độ tự tôn, ngạo nghễ của tác giả. Môi trường thử thách tài năng và bản lĩnh. Môi trường để cống hiến, để khẳng định.* Cách xưng danh “Ông Hi là cáitài bộ”gò bó, tại thái độ * Biết chốn quan trường Văn lồng thể hiện sao Nguyễn gì củaTrứ lại tựCông Trứ? thân? Công Nguyễn nguyện dấn 3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng” 3.1. Khi làm quan “Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên” Thủ pháp điệp từ, liệt kê* NCT đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì nổi bật để tái hiện lại quãng đời làm quan của mình? Tác dụng? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng Bài giảng Ngữ văn 10:BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công TrứKiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.2. Hãy lựa chọn các cụm từ sau đây để nhận xét vềphẩm chất của bà Tú và thái độ của ông Tú dành chovợ trong bài thơ “Thương vợ” (Trần Tế Xương). Trào lộng Bi kịch Tảo tần Hi sinh Vén khéo Tri ân Tủi nhục Trách móc Tự trào Thấu hiểuĐáp án Phẩm chất của bà Tú Thái độ của ông Tú- Tảo tần - Tri ân- Vén khéo - Thấu hiểu- Hi sinh - Tự trào Trần Tế XươngHồ Xuân Hương Nguyễn Công Trứ (1778-1858) I/ Tìm hiểu chung 1. Tác giả- Nguyễn Công Trứ (1778-1858)- Biệt hiệu: Hi Văn- Quê: Nghi Xuân-Hà Tĩnh- Gia đình: Nho học- 30 năm làm quan: gách vácnhiều trọng trách, thăng giángthất thường*Tóm tắt những nét chính về tiểu sử của Nguyễn Công Trứ? Một tấm gương luôn phấn đấu để khẳng định mình. Đỗ đạt muộn (42 tuổi) Lí tưởng giúp đời lập công danh “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” (Đi thi tự vịnh) “Trong cuộc trần ai ai dễ biết Rồi ra mới rõ mặt anh hùng” (Chí nam nhi)* Nêu những ấn tượng của em về cuộc đời của Nguyễn Công Trứ. Có tài năng và có đóng góp trên nhiều lĩnhvực hoạt động xã hội.Nguyễn Công Trứ - một cuộc đời đẹp- Một tấm gương phấn đấu để khẳng địnhmình giữa cuộc đời.- Cuộc đời không bằng phẳng nhưng vẫn sốngtích cực.- Tấm lòng dành cho nền văn hóa dân tộc. I/ Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm - Thể thơ: hát nói * + Đủ khổ, dôi khổ, thiếu khổ. + Khá tự do về gieo vần, số câu, số chữ + Là một điệu của ca trù.*Vài nét đặc trưng của thể hát nói? Theo em vì sao Nguyễn Công Trứ đặc biệt yêu thích thể loại này?Hồng Hồng Tuyết Tuyết Dương Khuê Hồng Hồng Tuyết Tuyết Mới ngày nào còn chưa biết chi chi Mười lăm năm thấm thoát có xa gì Ngoảnh mặt lại đã tới kỳ tơ liễu Ngã lãng du thời khanh thượng thiếu Khanh kim hứa giá, ngã thành ông Cười cười nói nói sượng sùng, Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại Riêng một thú Thanh Sơn đi lại Khéo ngây ngây dại dại với tình Đàn ai một tiếng dương tranh? I/ Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Thể thơ: hát nói - Hoàn cảnh sáng tác: Tác giả đã cáo quan về hưu. - Ý nghĩa: Bài ca có tính chất như một bài tổng kết cuộc đời và bày tỏ thái độ sống của Nguyễn Công Trứ. *Em hãy dự đoán hoàn cảnh sáng tác và nêu ý nghĩacủa tác phẩm đối với cuộc đời tác giả Nguyễn Công Trứ? I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc - hiểu văn bảnNgoài nhan đề, từ “ngất ngưởng” được NCT sử dụng mấy lần? Mỗi từ “ngất ngưởng” gắn liền với quãng đời nào của ông?Vũ trụ nội mạc phi phận sựÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồngKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc ĐôngGồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Ngất ngưởng khiLúc Bình Tây cờ Đại tướng làm quanCó khi về Phủ Doãn Thừa ThiênĐô môn giải tổ chi niênĐạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởngKìa núi nọ phau phau mây trắngTay kiếm cung mà nên dạng từ biGót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì Ngất ngưởng khiBụt cũng nực cười ông ngất ngưởng hưu quanĐược mất dương dương người thái thượngKhen chê phơi phới ngọn đông phongKhi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùngKhông Phật, không tiên, không vướng tụcChẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú Ngất ngưởng khi tựNghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung đánh giá tổng kếtTrong triều ai ngất ngưởng như ông cuộc đời I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Bố cục 2. Ý nghĩa của từ “ngất ngưởng”- Tư thế : ngồi cao hơn so với bình thường, không- vững độ sống : nghiêng chực đổ hơn không đổ. Thái chắc, ngả khác người, cao mà người khác, thoải mái tự do phóng túng, không theo khuôn khổ. (Nghĩa đen) Em hiểu như thế nào về hai từ “ngất ngưởng”?I/ Tìm hiểu chungII/ Đọc - hiểu văn bản1. Bố cục2. Ý nghĩa của từ “ngất ngưởng”3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”3.1. Khi làm quan3.2. Khi hưu quan3.3. Khi tự đánh giá tổng kết cuộc đời 3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”3.1. Khi làm quan “Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên” 3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”3.1. Khi làm quan “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” => Tự đề cao vai trò của mình trong cõi trời đất. => Ý thức trách nhiệm với cuộc đời. * Trong câu 1, Nguyễn Công Trứ khẳng định điều gì? 3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng” 3.1. Khi làm quan “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” + Cách xưng tên “Ông Hi Văn” thể hiện thái độ tự tôn, ngạo nghễ của tác giả. Môi trường thử thách tài năng và bản lĩnh. Môi trường để cống hiến, để khẳng định.* Cách xưng danh “Ông Hi là cáitài bộ”gò bó, tại thái độ * Biết chốn quan trường Văn lồng thể hiện sao Nguyễn gì củaTrứ lại tựCông Trứ? thân? Công Nguyễn nguyện dấn 3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng” 3.1. Khi làm quan “Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên” Thủ pháp điệp từ, liệt kê* NCT đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì nổi bật để tái hiện lại quãng đời làm quan của mình? Tác dụng? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4 Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng lớp 11 Ngữ văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Bài giảng bài ca ngất ngưởngTài liệu liên quan:
-
29 trang 313 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 239 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 51 0 0 -
15 trang 46 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 44 0 0