Bài giảng Ngữ văn 11: Tương tư - Nguyễn Bính
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 959.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11: Tương tư - Nguyễn Bính trình bày cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Bính; phân tích nhan đề, tâm trạng của chàng trai, nghệ thuật, nội dung của bài thơ Tương tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11: Tương tư - Nguyễn BínhNguyễnBínhA.Tìm hiểu chung:I.Tác giả: NGUYỄN BÍNH 1)Cuộc đời: a)Tiểu sử:-Sinh 1918, mất 1966, tại xómTrạm, thôn Thiện Vịnh, xã ĐồngĐội (nay là xã Cộng Hòa),huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.-Tên khai sinh là Nguyễn TrọngBính,vào Nam Bộ lấy tên làNguyễn Bính Thuyết.- Mẹ mất sớm, được cậu ruộtđón về nuôi dạy, sau theo anhtrai vào Hà Nội. Những nămđầu thập niên 1940, NguyễnBính nhiều lần lưu lạc vào miềnNam. Năm 1954, ông tập kết raBắc, công tác tại Nhà xuất bảnHội nhà văn. Năm 1964,Nguyễn Bính trở về Nam Định. - Được truy tặng Giải thưởngHồ Chí Minh về văn học nghệthuật năm 2000.2. Sự nghiệp vănchương• Thể hiện nỗi bất an sâu sắc trước những giá trị cổ truyền đang có nguy cơ mai một.• Thể hiện vẻ đẹp chân quê, thấm đượm tình quê, duyên quê và phảng phất hồn xưa đất nước. Các tác phẩm chính:Qua Nhà (Yêu đương 1936)Tương Tư, Chân Quê (Thơ 1940)Lỡ Bước Sang Ngang (Thơ 1940)Tâm Hồn Tôi (Thơ 1940)Hương Cố Nhân (Thơ 1941)Một Nghìn Cửa Sổ (Thơ 1941)Người Con Gái Ở Lầu Hoa (Thơ 1942)Mười Hai Bến Nước (Thơ 1942)Mây Tần (Thơ 1942)Bóng Giai Nhân (Kịch Thơ 1942) Ông Lão Mài Gươm (Thơ 1947)Truyện Tỳ Bà (Truyện Thơ 1942) Đồng Tháp Mười (Thơ 1955) Trả Ta Về (Thơ 1955) Gửi Người Vợ Miền Nam (Thơ 1955) Trong Bóng Cờ Bay (Truyện Thơ 1957) Nước Giêng Thơi (Thơ 1957) Tiếng Trống Đêm Trăng (Truyện Thơ 1958) Tình Nghĩa Đôi Ta (Thơ 1960) Cô Son (Chèo cổ 1961) Đêm Sao Sáng (Thơ 1962) Người Lái Đò Sông Vỹ (Chèo 1964)3. Tác phẩm• Xuất xứ: “Tương tư” rút từ tập thơ “Lỡ bước sang ngang” XB năm 1940 tiêu biểu cho tập thơ “Chân quꔕ Mạch cảm xúc: Nỗi tương tư trong bài thơ được diễn biến qua các sắc thái cảm xúc chính: nhớ nhung băn khoăn, hờn dỗi than thở hờn trách mát mẻ nôn nao, mơ tưởng ước vọng xa xôi.Tô Hoài đã nhận xét:Nguyễn Bính là nhà thơ của tình quê, chân quê, hồn quê “Tương tư” là gì ?• “Tương tư” là nỗi nhớ nhung của tình yêu đôi lứa.• Trong cuộc sống, tương tư dùng để chỉ nỗi nhớ nhung đơn phương ủ kín trong lòng của chàng trai hoặc cô gái.• Thể hiện khác khao được bên nhau. 2. Tâm trạng của chàng trai:Nỗi tương a/ Tâm tư của trạng nhớchàng nhung:trai trongbài thơ nàyĐoài “Thôn đã ngồi diễn nhớ biếnthôn quaĐông, nhữngtrạng thái cảm xúc nào? Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”. Thể thơ lục bát và giọng điệu,Nhớ nhung ngôn ngữ thơ đậm chất quê, hồn quêBăn khoăn dỗi hờn Tương TưThan thở Tâm trạng rất phong phú, tự nhiên; sự hoà quyện giữa duyên quê vàKhát vọng cảnh quêmong mỏi a/ Tâm trạng nhớ nhung - Thôn Đoài – nhớ - Thôn Đông: hình ảnh hoán dụ chỉ hai người. - CáchTìm tổ chức những lời thơ từ ngữ, hìnhđộc ảnhđáo, thể khéo léo: hiện tâm +“Mộttrạng nhớngười” nhung đầu của và cuốitrai? chàng câu thơ. + Thành ngữ “chín nhớ mười mong” giữa câu. diễn tả sự xa cách trong tình yêu sinh ra bệnh tương tư, bệnh nhớ thương của một người dành cho một người.a/ Tâm trạng nhớ nhung- Liên tưởng độc đáo, bất ngờ: + Gió mưa hiện tượng vốn có của thiên nhiên. + Tôi yêu nàng quy luật tất yếu của tình cảm. cách khẳng định riêng của tác giả về khái niệm “tương tư”. b/ Tâm trạng băn khoăn hờn dỗi: “ Hai thôn chung lại một làngTừCớnhớsao bên ấy nhung, đợichẳng sang bên chờ, chàng traibộcnày” lộ tâm trạng gì? Hãy tìm những từngữ thể hiện tâm trạng đó của chàngtrai?b/ Tâm trạng băn khoăn hờn dỗi:Hai thôn chung lại: khoảng cáchgần gũi.+ Cớ sao / chẳng sang: hỏi vàphủ định.+ Bên ấy / bên này: lời tráchmóc vu vơ.c/ Tâm trạng than thở:Hai câu thơ : Ngày qua ngày lại qua ngày, “Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá Lá vàng. xanh nhuộm đã thành cây lávàng” diễn tả thời gian và tâm trạng+ “lá xanh - lá vàng”: thời gian hiện lênnhư qua thế việcnào? chuyển màu của lá tâm trạng mỏi mòn nôn nóng.+ “nhuộm”: động từ: thời gian chậm chạp sắc màu biến đổi của sự vật đã định hình. d/ Tâm trạng hờn trách - Những từ ngữ mang phong cáchNgônkhẩu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 11: Tương tư - Nguyễn BínhNguyễnBínhA.Tìm hiểu chung:I.Tác giả: NGUYỄN BÍNH 1)Cuộc đời: a)Tiểu sử:-Sinh 1918, mất 1966, tại xómTrạm, thôn Thiện Vịnh, xã ĐồngĐội (nay là xã Cộng Hòa),huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.-Tên khai sinh là Nguyễn TrọngBính,vào Nam Bộ lấy tên làNguyễn Bính Thuyết.- Mẹ mất sớm, được cậu ruộtđón về nuôi dạy, sau theo anhtrai vào Hà Nội. Những nămđầu thập niên 1940, NguyễnBính nhiều lần lưu lạc vào miềnNam. Năm 1954, ông tập kết raBắc, công tác tại Nhà xuất bảnHội nhà văn. Năm 1964,Nguyễn Bính trở về Nam Định. - Được truy tặng Giải thưởngHồ Chí Minh về văn học nghệthuật năm 2000.2. Sự nghiệp vănchương• Thể hiện nỗi bất an sâu sắc trước những giá trị cổ truyền đang có nguy cơ mai một.• Thể hiện vẻ đẹp chân quê, thấm đượm tình quê, duyên quê và phảng phất hồn xưa đất nước. Các tác phẩm chính:Qua Nhà (Yêu đương 1936)Tương Tư, Chân Quê (Thơ 1940)Lỡ Bước Sang Ngang (Thơ 1940)Tâm Hồn Tôi (Thơ 1940)Hương Cố Nhân (Thơ 1941)Một Nghìn Cửa Sổ (Thơ 1941)Người Con Gái Ở Lầu Hoa (Thơ 1942)Mười Hai Bến Nước (Thơ 1942)Mây Tần (Thơ 1942)Bóng Giai Nhân (Kịch Thơ 1942) Ông Lão Mài Gươm (Thơ 1947)Truyện Tỳ Bà (Truyện Thơ 1942) Đồng Tháp Mười (Thơ 1955) Trả Ta Về (Thơ 1955) Gửi Người Vợ Miền Nam (Thơ 1955) Trong Bóng Cờ Bay (Truyện Thơ 1957) Nước Giêng Thơi (Thơ 1957) Tiếng Trống Đêm Trăng (Truyện Thơ 1958) Tình Nghĩa Đôi Ta (Thơ 1960) Cô Son (Chèo cổ 1961) Đêm Sao Sáng (Thơ 1962) Người Lái Đò Sông Vỹ (Chèo 1964)3. Tác phẩm• Xuất xứ: “Tương tư” rút từ tập thơ “Lỡ bước sang ngang” XB năm 1940 tiêu biểu cho tập thơ “Chân quꔕ Mạch cảm xúc: Nỗi tương tư trong bài thơ được diễn biến qua các sắc thái cảm xúc chính: nhớ nhung băn khoăn, hờn dỗi than thở hờn trách mát mẻ nôn nao, mơ tưởng ước vọng xa xôi.Tô Hoài đã nhận xét:Nguyễn Bính là nhà thơ của tình quê, chân quê, hồn quê “Tương tư” là gì ?• “Tương tư” là nỗi nhớ nhung của tình yêu đôi lứa.• Trong cuộc sống, tương tư dùng để chỉ nỗi nhớ nhung đơn phương ủ kín trong lòng của chàng trai hoặc cô gái.• Thể hiện khác khao được bên nhau. 2. Tâm trạng của chàng trai:Nỗi tương a/ Tâm tư của trạng nhớchàng nhung:trai trongbài thơ nàyĐoài “Thôn đã ngồi diễn nhớ biếnthôn quaĐông, nhữngtrạng thái cảm xúc nào? Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”. Thể thơ lục bát và giọng điệu,Nhớ nhung ngôn ngữ thơ đậm chất quê, hồn quêBăn khoăn dỗi hờn Tương TưThan thở Tâm trạng rất phong phú, tự nhiên; sự hoà quyện giữa duyên quê vàKhát vọng cảnh quêmong mỏi a/ Tâm trạng nhớ nhung - Thôn Đoài – nhớ - Thôn Đông: hình ảnh hoán dụ chỉ hai người. - CáchTìm tổ chức những lời thơ từ ngữ, hìnhđộc ảnhđáo, thể khéo léo: hiện tâm +“Mộttrạng nhớngười” nhung đầu của và cuốitrai? chàng câu thơ. + Thành ngữ “chín nhớ mười mong” giữa câu. diễn tả sự xa cách trong tình yêu sinh ra bệnh tương tư, bệnh nhớ thương của một người dành cho một người.a/ Tâm trạng nhớ nhung- Liên tưởng độc đáo, bất ngờ: + Gió mưa hiện tượng vốn có của thiên nhiên. + Tôi yêu nàng quy luật tất yếu của tình cảm. cách khẳng định riêng của tác giả về khái niệm “tương tư”. b/ Tâm trạng băn khoăn hờn dỗi: “ Hai thôn chung lại một làngTừCớnhớsao bên ấy nhung, đợichẳng sang bên chờ, chàng traibộcnày” lộ tâm trạng gì? Hãy tìm những từngữ thể hiện tâm trạng đó của chàngtrai?b/ Tâm trạng băn khoăn hờn dỗi:Hai thôn chung lại: khoảng cáchgần gũi.+ Cớ sao / chẳng sang: hỏi vàphủ định.+ Bên ấy / bên này: lời tráchmóc vu vơ.c/ Tâm trạng than thở:Hai câu thơ : Ngày qua ngày lại qua ngày, “Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá Lá vàng. xanh nhuộm đã thành cây lávàng” diễn tả thời gian và tâm trạng+ “lá xanh - lá vàng”: thời gian hiện lênnhư qua thế việcnào? chuyển màu của lá tâm trạng mỏi mòn nôn nóng.+ “nhuộm”: động từ: thời gian chậm chạp sắc màu biến đổi của sự vật đã định hình. d/ Tâm trạng hờn trách - Những từ ngữ mang phong cáchNgônkhẩu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ văn lớp 11 Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 85 Tiết 85 Tương tư Nhà thơ Nguyễn BínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 76 0 0 -
Cảm nhận bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
3 trang 35 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 31 0 0 -
Cảnh quê trong thơ Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ trước cách mạng, những tương đồng và khác biệt
10 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
20 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh
42 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Hồ Xuân Hương
35 trang 31 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945
92 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ngữ cảnh - Trường THPT Bình Chánh
32 trang 29 0 0