Danh mục

Cảnh quê trong thơ Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ trước cách mạng, những tương đồng và khác biệt

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.71 KB      Lượt xem: 43      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mong muốn phân tích và chỉ ra những tương đồng và khác biệt ở “bức tranh quê” trong thơ Nguyễn Bính và Đoàn Văn Cừ, từ đó tiếp tục khẳng định giá trị và đặc sắc của mảng thơ đồng quê đối với Thơ mới Việt Nam và thơ ca dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh quê trong thơ Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ trước cách mạng, những tương đồng và khác biệt CẢNH QUÊ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH, ĐOÀN VĂN CỪ TRƯỚC CÁCH MẠNG, NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Nguyễn Thị Thúy Nga Khoa Ngữ văn – KHXH Email: thuydtt@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 21/5/2020 Ngày PB đánh giá: 09/6/2020 Ngày duyệt đăng: 15/6/2020 TÓM TẮT: Nguyễn Bính và Đoàn Văn Cừ là hai cây bút xuất sắc của nhóm thơ đồng quê trong phong trào Thơ mới (1932-1945). Thơ các ông, lấy nguồn gốc dân tộc, tình yêu quê hương đất nước và việc bảo tồn những giá trị truyền thống làm cảm hứng chính. Cùng viết về cảnh quê, thơ Nguyễn Bính và thơ Đoàn Văn Cừ có những điểm chung, gặp gỡ và có cả những khác biệt: điểm tương đồng được thể hiện qua cách cảm nhận về bức tranh quê tươi sáng, thơ mộng mà bình dị; sự khác biệt bộc lộ qua tâm thế trữ tình của chủ thể, năng lực cảm thụ, tư duy thơ và bút pháp nghệ thuật. Phân tích và chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt ấy, mục đích của chúng tôi là khẳng định sự thú vị, phong phú của mảng thơ viết về quê hương trong Thơ mới và sức hấp dẫn, độc đáo trong sáng tạo thơ ca của hai thi sĩ. Từ khóa: Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Thơ mới, cảnh quê, bút pháp tả thực, bút pháp chấm phá, bút pháp hội họa, kĩ thuật điện ảnh … IDYLLIC SCENERIES IN NGUYEN BINH’S AND DOAN VAN CU’S POETRY BEFORE THE AUGUST REVOLUTION: SIMILARITIES AND DIFFERENCES ABSTRACT: Nguyen Binh and Doan Van Cu are two brilliant writers of Pastoral Poetry Group in “Tho Moi” Movement. Their poetry drew inspiration mainly from the national origin, the love for their homeland, and the preservation of traditional values. Having written about idyllic sceneries, Nguyen Binh’s and Doan Van Cu ‘s poetry had many things in common and discrepancies: The common grounds were expressed through the perception of a lively, poetic and bucolic picture of the countryside; the differences were manifested through the poetic mind of the subject, the sensory competence, the poetic thinking and the artistic penmanship. By analyzing and pointing out these similarities and differences, our aim is to affirm the magnetism and the richness of versification about homeland in “Tho Moi” as well as the fascination and the inimitability in poetry creativity of the two poets. Keywords: Nguyen Binh, Doan Van Cu, Tho Moi, idyllic sceneries, realistic penmanship, sketching penmanship, painting techniques, cinematography techniques…1. MỞ ĐẦU việc làm vất vả sương nắng. Bởi đấy là cốt Nhận xét về thế giới nghệ thuật thơ lõi cuộc đời và tâm hồn thơ Nguyễn Bính.Nguyễn Bính, Tô Hoài đã rất tinh nhạy khi Quê hương là tất cả và cũng là nơi in đậmbày tỏ : “Khi nào anh cũng là người của các dấu vết đời mình” [1;149]. Tuy nhiên, chúngxứ đồng, của cái diều bay, của dây hoa lý, tôi cho rằng, trong Thơ mới Việt Nam 1932-của mưa thưa, mưa bụi giữa mọi công ăn 1945, Nguyễn Bính không phải là trường60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGhợp duy nhất xem quê hương là tất cả, càng nhung nhớ và tự hào của hai người conkhông phải là người độc nhất đã nuôi dưỡng Nam Định với quê hương, người đọccảm hứng thi ca của mình trong tình cảm dễ dàng nhận ra những cảnh tượng tươithuần phác, hồn hậu của quê hương. Bên sáng, yên bình của thiên nhiên đặc trưngcạnh Nguyễn Bính, trong nhóm thơ đồng xứ Bắc. Những bài thơ như: Bên sông, Côquê còn có những Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, hái mơ, Không đề, Anh về quê cũ… củaBàng Bá Lân, những cây bút đã bắt rễ và Nguyễn Bính hay Làng, Đêm trăng xanh,gắn bó thủy chung, đằm thắm với nông Ngày mùa, Nắng xuân, Hè, Cánh đồngthôn, làng cảnh, với phong tục, sinh hoạt của mùa xuân, Đàn trâu… của Đoàn Văn Cừngười dân quê. Nhưng cũng cần thấy, hình đều gợi tả một vẻ đẹp thân thuộc, đơn sơảnh quê hương đi vào thơ của các tác giả mà rất đỗi thơ mộng của chốn thôn quê.này dù hiện lên chân thực, sinh động, gần Thôn quê neo đậu trong hoài niệm củagũi mà vẫn có những màu vẻ riêng, độc đáo, Nguyễn Bính không chỉ là cái làng Thiệnkhó trộn lẫn. Trong khuôn khổ bài viết này, Vịnh nghèo xơ xác nằm giữa một vùngchúng tôi mong muốn phân tích và chỉ ra chiêm trũng Vụ Bản quanh năm trắng trờinhững tương đồng và khác biệt ở “bức tranh trắng nước mà còn là những ấn tượng đậmquê” trong thơ Nguyễn Bính và Đoàn Văn sâu về thôn Vân, quê ngoại, một vùng đấtCừ, từ đó tiếp tục khẳng định giá trị và đặc tươi xanh ...

Tài liệu được xem nhiều: