Bài giảng Ngữ văn 6 bài 27: Lòng yêu nước
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.51 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ bài giảng này giúp các em nắm đựơc nét đặc sắc của bài văn "Lòng yêu nước": kết hợp chính luận và trữ tình tư tưởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lí lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ quốc Xô Viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 6 bài 27: Lòng yêu nướcI.Hướng dẫn tiếp xúc văn bản.1. Đọc:2.Chú thích:+ Tác giả: I.Ê - ren – bua(1891 – 1962) - Là nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc của Liên – xô(cũ).+ Văn bản: Trích bài báo “Thử lửa”(6/ 1942 –Thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của ND Liên –xô chống phát xít Đức)I.Hướng dẫn tiếp xúc văn bản.1. Đọc:2.Chú thích:3. Bố cục: 2 đoạn: Đ1- Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước. Đ2 - Sức mạnh của lòng yêu nước.II. HD phân tích văn bản:1.Đại ý: - Lí giải ngọn ngồn và những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. - Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, tha thiết của tác giả và người dân Xô - viết trong hoàn cảnh thử thách gay go của cuộc chiến tranh vệ quốc.II. HD phân tích văn bản:2.Trình tự lập luận: Câu mở đoạn: Câu kết đoạn:-Lòng yêu nước – là yêu nhữngvật tầm thường nhất: lòng yêu nhà cây trồng con phố yêu làng xóm Yêu Tổ Quốc vị thơm chua mát củatrái lê…. yêu miền quê ->Điệp từ, từ gợi tả, hình ảnhgần gũi, quen thuộc…=>Nêu nhận định giản dị, -> Khẳng định chắc chắn. dễ hiểu.II. HD phân tích văn bản:2.Trình tự lập luận:-Từ nhận định cụ thể -> khái quát thành định nghĩa sâu sắc. =>Lập luận chặt chẽ* Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Tình cảm yêu quý, gắn bó… với những sự giản dị, gần gũi quanh ta.II. HD phân tích văn bản:3. Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước:+Hoàn cảnh: -chiến tranh+Nhận ra vẻ đẹp chốn quê hương:+ Người vùng Bắc: - nghĩ đến: cánh rừng, đêm tháng sáu, …+ Người U- crai- na: -nhớ: bóng thuỳ dương, bằng lặng trưa hè, …+ Người Gru - di - a: -ca tụng: khí trời vùng núi cao, tảng đá sáng rực, dòng suối óng ánh, vị mát nước đóng băng…+ Người Lê- nin - grat: - ám ảnh: sương mù, sông Nê- va, tượng chiến mã,…+ Người Mat- xcơ-va: - nhớ: phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem - li, tháp cổ =>Từ ngữ gợi tả, liệt kê h/ a đặc sắc, tiêu biểu, của nhiều vùng vùng khác nhau =>Vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt, đáng nhớ của mỗi miền quê. =>Thể hiện nỗi nhớ, niềm tự hào, tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng của người dân Xô viết. Tượng chiến mãở Xanh Pờ-tec-bua (Lê-nin –grat)+ Thử thách và thể hiện lòng yêu nước:-đem vào lửa đạn gay go -> hiểu lòng yêu nướclớn đến dường nào.- Mất nước Nga – sống làm gì nữa.=> Lời thề: chiến đấu vì đất nước, sẵn sàngchết vì đất nước -> bộc lộ lòng yêu nước cao độ.II. HD phân tích văn bản:3.Chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 6 bài 27: Lòng yêu nướcI.Hướng dẫn tiếp xúc văn bản.1. Đọc:2.Chú thích:+ Tác giả: I.Ê - ren – bua(1891 – 1962) - Là nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc của Liên – xô(cũ).+ Văn bản: Trích bài báo “Thử lửa”(6/ 1942 –Thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của ND Liên –xô chống phát xít Đức)I.Hướng dẫn tiếp xúc văn bản.1. Đọc:2.Chú thích:3. Bố cục: 2 đoạn: Đ1- Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước. Đ2 - Sức mạnh của lòng yêu nước.II. HD phân tích văn bản:1.Đại ý: - Lí giải ngọn ngồn và những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. - Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, tha thiết của tác giả và người dân Xô - viết trong hoàn cảnh thử thách gay go của cuộc chiến tranh vệ quốc.II. HD phân tích văn bản:2.Trình tự lập luận: Câu mở đoạn: Câu kết đoạn:-Lòng yêu nước – là yêu nhữngvật tầm thường nhất: lòng yêu nhà cây trồng con phố yêu làng xóm Yêu Tổ Quốc vị thơm chua mát củatrái lê…. yêu miền quê ->Điệp từ, từ gợi tả, hình ảnhgần gũi, quen thuộc…=>Nêu nhận định giản dị, -> Khẳng định chắc chắn. dễ hiểu.II. HD phân tích văn bản:2.Trình tự lập luận:-Từ nhận định cụ thể -> khái quát thành định nghĩa sâu sắc. =>Lập luận chặt chẽ* Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Tình cảm yêu quý, gắn bó… với những sự giản dị, gần gũi quanh ta.II. HD phân tích văn bản:3. Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước:+Hoàn cảnh: -chiến tranh+Nhận ra vẻ đẹp chốn quê hương:+ Người vùng Bắc: - nghĩ đến: cánh rừng, đêm tháng sáu, …+ Người U- crai- na: -nhớ: bóng thuỳ dương, bằng lặng trưa hè, …+ Người Gru - di - a: -ca tụng: khí trời vùng núi cao, tảng đá sáng rực, dòng suối óng ánh, vị mát nước đóng băng…+ Người Lê- nin - grat: - ám ảnh: sương mù, sông Nê- va, tượng chiến mã,…+ Người Mat- xcơ-va: - nhớ: phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem - li, tháp cổ =>Từ ngữ gợi tả, liệt kê h/ a đặc sắc, tiêu biểu, của nhiều vùng vùng khác nhau =>Vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt, đáng nhớ của mỗi miền quê. =>Thể hiện nỗi nhớ, niềm tự hào, tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng của người dân Xô viết. Tượng chiến mãở Xanh Pờ-tec-bua (Lê-nin –grat)+ Thử thách và thể hiện lòng yêu nước:-đem vào lửa đạn gay go -> hiểu lòng yêu nướclớn đến dường nào.- Mất nước Nga – sống làm gì nữa.=> Lời thề: chiến đấu vì đất nước, sẵn sàngchết vì đất nước -> bộc lộ lòng yêu nước cao độ.II. HD phân tích văn bản:3.Chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 6 bài 27 Bài giảng điện tử Ngữ văn 6 Bài giảng lớp 6 môn Ngữ văn Bài giảng điện tử lớp 6 Lòng yêu nước Tác giả I-li-a Ê-ren-buaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 38 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
13 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 37 0 0