![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng nguyên lý hệ thống nông nghiệp - Ths Nguyễn Thị Thanh
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta môn canh tác ra đời cùng với sự ra đời của nhiều môn học khác về kỹ thuật nông nghiệp. Tuy nhiên các khái niệm và đối tượng để tác động chỉ giới hạn trong biện pháp làm đất, gieo cấy, kỹ thuật trồng trọt. Đó là những hoạt động canh tác riêng rẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nguyên lý hệ thống nông nghiệp - Ths Nguyễn Thị Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGNGUYÊN LÝ HỆ THỐNG NÔNGNGHIỆP Người bi ên soạn: ThS. Nguyễn Thị Thanh Huế, 08/2009 Bài Giảng NGUYÊN LÝ H Ệ THỐNG NÔNG NGHIỆP (Chương trình 1 đv ht)Phâ n Phối chương trình:Bài 1: Bài mở đầu: (1 tiết) - Sự h ình thà nh môn học - Ý ngh ĩa mô n học - Yêu c ầu và nộ i dung mô n họcBài 2: Khái quát lý thuyết hệ thống (4 tiết)Bài 3: Khái quát về hệ thống nô ng nghiệp và hệ thống canh tác (4 tiết)Bài 4: Yếu tố sinh học trong nghiên cứu hệ thống NN và hệ thống CT ( 3 tiết) P hần Se mina môn học: 3 tiết (1 buổi) cho cả lớp. Giáo viên ra bài tập học sinhc huẩn bị trước sau đó chọn 3 – 5 học sinh đại d iên c ủa lớp tr ình b ầy kết quả và tiếnhành thảo luận nhó m, trao đổi tr ên lớp có sự hư ớng dẫn của giáo viên giả ng dạy để họcs inh hiểu biết sâu thêm về nội dung môn học và thực tiễ n sản xuất. B ÀI 1: BÀI M Ở Ð ẦU1.1. TÌNH HÌNH S ẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA: Trong thời gian qua, nư ớc ta cũng như nhiều nư ớc đang phát triển khác đ ã ápd ụng một số chiế n lư ợc phát triển kinh tế dựa chủ yếu tr ên các thành tựu của cáchmạng xanh, nhằm vào một số sản phẩm nông nghiệp quan trọng như lúa, ngô, khoai,sắn, lạc, lợn, trâu b ò. Bằng cách tập trung đầu tư vào một số nhân tố phát triển quantrọng nhất và cũng dễ cải tiến như : Giống có năng suất cao, thủy lợi, phân bón vàp hòng tr ừ sâu bệnh tốt. Cách phát triển kinh tế này ch ỉ thực hiện đ ư ợc ở một số vùngcó điều k iện sinh thái thuận lợi. Còn đ ối với các vùng có điều kiệ n sinh thái khó khăn,các vùng đ ất đai cằn cỗi, các vùng sâu và vùng xa các tiến bộ kỹ thuật này tỏ ra chưathíc h hợp. N gay sau khi ngh ị quyết 10 của bộ chính trị ra đời (tháng 4 nă m 1988). Mỗi giađ ình tự chủ, họ tự chủ và đ ộc lập kinh doanh sản xuất. Bởi v ì họ có đất đai và công cụsản xuất riêng. Có tư duy kinh doanh và tr ình đ ộ quản lý khác nhau. Ðồng thời sức laođộng cũng chủ yếu do gia đ ình cung c ấp và tự phân phối sức lao động cho sản xuất 1trong gia đ ình. Có ngh ĩa là họ phải sắp xếp lao động tổ chức sản xuất kinh doanh tr ênđất đai và đồng vốn của họ, sao cho phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao hơn, nhằ mnâng cao thu nhập của mỗ i hộ gia đ ình. Sản xuất kinh doanh của mỗi hộ nông dân không chỉ dừng lạ i ở trồng trọt, chănnuô i mà còn phải là m nhiều nghề khác như nghề chế biến, tiểu thủ công nghiệp, gạchngó i, mâ y tre đan.... Thậ m chí có cả các hoạt động công nghiệp. Có nghĩa là ho ạt độngsản xuất kinh doanh của họ rất đa dạng và phong phú về các ngà nh nghề. Trong những nă m gần đây quá tr ình đ ổi mới diễn ra hết sức mạnh mẽ trong hầuhết các lĩnh vực của nhiều quốc gia tr ên thế giới, mà trư ớc hết là sự biến đổi về c ơ cấutổ chức, về việc xác định vị trí vai tr ò c ủa các đơn vị, các tổ chức kinh tế và mối quanhệ giữa chúng trong quá tr ình phát triển. Sự tồn tại và vận động của bất kỳ hệ thống sảnxuất nông nghiệp nào c ũng đều cần phụ thuộc vào s ự hoạt động của các yếu tố cấuthành và tương tác hữu cơ giữa chúng. Hình thức cấu trúc của một hệ thống sản xuấtnông nghiệp chịu ảnh hư ởng của rất nhiề u yếu tố. Trong đó then chốt là những yếu tốvề điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội và điều kiện kinh tế nơi mà hệ thống đó hìnhthành, tồn tại và phát triển. Nư ớc Việt Nam ta nói chung, khu vực miền Trung nói riê ng có hai đặc trưng cơbản cần phải quan tâm trong sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế là: (1) Một vùng nhiệt đới gió mùa điển h ình với những tiề m năng và tr ở ngạ i màvốn có về ánh sáng, chế độ khí hậu, đất đai và thả m thực vật. (2) Một vùng đ ặc tr ưng cho phương thức sản xuất châu á mang đ ặc th ù riêng.Ðồng thời ở Việt Nam ta cũng như ở hầu hết các nước đang phát triể n khác, hệ thốngsản xuất lương thực đều có các đặc điể m chung là : - Diện tích canh tác cây lương thực khô ng thể mở rộng thêm mà không đ òi hỏiđầu tư rất tốn kém. - Sự gia tăng của dân số và lợi tức đầu ngư ời đang tiến triển nha nh chóng đòihỏi phải gia tăng sản xuất lương thực trên diện tíc h canh tác hầu như không thể giatăng thê m. Chính vì vậy, chiến lư ợc phát triển sản xuất nông nghiệp không thể chỉ quantâm k hía c ạnh sinh học, hay thậm chí vấn đề kinh tế đ ơn thuần mà phải nhằm vào mụctiêu phát triển to àn diện hơn đ ể quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tốthơn, đ ảm bảo sản xuất bền vững.1.2. S Ự HÌNH THÀNH M ÔN HỌC NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP 2 Ở nư ớc ta môn canh tác học ra đời c ùng với sự ra đời của nhiều môn học khácvề kỹ thuật nông nghiệp. Tuy nhiê n các khái niệ m và đối tượng để tác động chỉ giớihạn trong biện pháp làm đất, gieo cấy, kỹ thuật trồng trọt. Ðó là những hoạt động canhtác riê ng r ẽ. N gày nay khi dân số tăng lên như v ũ b ão (hơn 80 triệu ngư ời), đất canh tác tr ênđầu ngư ời giả m xuố ng nhanh chóng (chỉ có 0.55 ha / hộ gia đình). Những nhu cầu cảithiệ n đời sống ngày càng một tăng, mặc dầu các tiến b ộ kỹ thuật về giống, phân bón,p hòng tr ừ sâu bệnh, chế độ nước, là m đất đ ã đư ợc cải thiện. Năng suất cây trồng và vậtnuô i tăng lên r õ r ệt ở nhiều vùng trong nư ớc. Góp phần xóa đói giả m nghèo cho nhiềuhộ gia đ ình. N hưng năng suất cây trồng và vật nuô i cũng sẽ chỉ tăng đến một mức độ nào đósẽ bị hạn chế bởi các tác động của con người của môi trư ờng sống, của bản thân cácyếu tố khoa học kỹ thuật cũng như các yếu tố kinh tế xã hội và thị tr ường. Ðể tìm rađược những giải pháp kỹ thuật nhằ m khắc phục các tr ở ngại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nguyên lý hệ thống nông nghiệp - Ths Nguyễn Thị Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGNGUYÊN LÝ HỆ THỐNG NÔNGNGHIỆP Người bi ên soạn: ThS. Nguyễn Thị Thanh Huế, 08/2009 Bài Giảng NGUYÊN LÝ H Ệ THỐNG NÔNG NGHIỆP (Chương trình 1 đv ht)Phâ n Phối chương trình:Bài 1: Bài mở đầu: (1 tiết) - Sự h ình thà nh môn học - Ý ngh ĩa mô n học - Yêu c ầu và nộ i dung mô n họcBài 2: Khái quát lý thuyết hệ thống (4 tiết)Bài 3: Khái quát về hệ thống nô ng nghiệp và hệ thống canh tác (4 tiết)Bài 4: Yếu tố sinh học trong nghiên cứu hệ thống NN và hệ thống CT ( 3 tiết) P hần Se mina môn học: 3 tiết (1 buổi) cho cả lớp. Giáo viên ra bài tập học sinhc huẩn bị trước sau đó chọn 3 – 5 học sinh đại d iên c ủa lớp tr ình b ầy kết quả và tiếnhành thảo luận nhó m, trao đổi tr ên lớp có sự hư ớng dẫn của giáo viên giả ng dạy để họcs inh hiểu biết sâu thêm về nội dung môn học và thực tiễ n sản xuất. B ÀI 1: BÀI M Ở Ð ẦU1.1. TÌNH HÌNH S ẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA: Trong thời gian qua, nư ớc ta cũng như nhiều nư ớc đang phát triển khác đ ã ápd ụng một số chiế n lư ợc phát triển kinh tế dựa chủ yếu tr ên các thành tựu của cáchmạng xanh, nhằm vào một số sản phẩm nông nghiệp quan trọng như lúa, ngô, khoai,sắn, lạc, lợn, trâu b ò. Bằng cách tập trung đầu tư vào một số nhân tố phát triển quantrọng nhất và cũng dễ cải tiến như : Giống có năng suất cao, thủy lợi, phân bón vàp hòng tr ừ sâu bệnh tốt. Cách phát triển kinh tế này ch ỉ thực hiện đ ư ợc ở một số vùngcó điều k iện sinh thái thuận lợi. Còn đ ối với các vùng có điều kiệ n sinh thái khó khăn,các vùng đ ất đai cằn cỗi, các vùng sâu và vùng xa các tiến bộ kỹ thuật này tỏ ra chưathíc h hợp. N gay sau khi ngh ị quyết 10 của bộ chính trị ra đời (tháng 4 nă m 1988). Mỗi giađ ình tự chủ, họ tự chủ và đ ộc lập kinh doanh sản xuất. Bởi v ì họ có đất đai và công cụsản xuất riêng. Có tư duy kinh doanh và tr ình đ ộ quản lý khác nhau. Ðồng thời sức laođộng cũng chủ yếu do gia đ ình cung c ấp và tự phân phối sức lao động cho sản xuất 1trong gia đ ình. Có ngh ĩa là họ phải sắp xếp lao động tổ chức sản xuất kinh doanh tr ênđất đai và đồng vốn của họ, sao cho phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao hơn, nhằ mnâng cao thu nhập của mỗ i hộ gia đ ình. Sản xuất kinh doanh của mỗi hộ nông dân không chỉ dừng lạ i ở trồng trọt, chănnuô i mà còn phải là m nhiều nghề khác như nghề chế biến, tiểu thủ công nghiệp, gạchngó i, mâ y tre đan.... Thậ m chí có cả các hoạt động công nghiệp. Có nghĩa là ho ạt độngsản xuất kinh doanh của họ rất đa dạng và phong phú về các ngà nh nghề. Trong những nă m gần đây quá tr ình đ ổi mới diễn ra hết sức mạnh mẽ trong hầuhết các lĩnh vực của nhiều quốc gia tr ên thế giới, mà trư ớc hết là sự biến đổi về c ơ cấutổ chức, về việc xác định vị trí vai tr ò c ủa các đơn vị, các tổ chức kinh tế và mối quanhệ giữa chúng trong quá tr ình phát triển. Sự tồn tại và vận động của bất kỳ hệ thống sảnxuất nông nghiệp nào c ũng đều cần phụ thuộc vào s ự hoạt động của các yếu tố cấuthành và tương tác hữu cơ giữa chúng. Hình thức cấu trúc của một hệ thống sản xuấtnông nghiệp chịu ảnh hư ởng của rất nhiề u yếu tố. Trong đó then chốt là những yếu tốvề điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội và điều kiện kinh tế nơi mà hệ thống đó hìnhthành, tồn tại và phát triển. Nư ớc Việt Nam ta nói chung, khu vực miền Trung nói riê ng có hai đặc trưng cơbản cần phải quan tâm trong sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế là: (1) Một vùng nhiệt đới gió mùa điển h ình với những tiề m năng và tr ở ngạ i màvốn có về ánh sáng, chế độ khí hậu, đất đai và thả m thực vật. (2) Một vùng đ ặc tr ưng cho phương thức sản xuất châu á mang đ ặc th ù riêng.Ðồng thời ở Việt Nam ta cũng như ở hầu hết các nước đang phát triể n khác, hệ thốngsản xuất lương thực đều có các đặc điể m chung là : - Diện tích canh tác cây lương thực khô ng thể mở rộng thêm mà không đ òi hỏiđầu tư rất tốn kém. - Sự gia tăng của dân số và lợi tức đầu ngư ời đang tiến triển nha nh chóng đòihỏi phải gia tăng sản xuất lương thực trên diện tíc h canh tác hầu như không thể giatăng thê m. Chính vì vậy, chiến lư ợc phát triển sản xuất nông nghiệp không thể chỉ quantâm k hía c ạnh sinh học, hay thậm chí vấn đề kinh tế đ ơn thuần mà phải nhằm vào mụctiêu phát triển to àn diện hơn đ ể quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tốthơn, đ ảm bảo sản xuất bền vững.1.2. S Ự HÌNH THÀNH M ÔN HỌC NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP 2 Ở nư ớc ta môn canh tác học ra đời c ùng với sự ra đời của nhiều môn học khácvề kỹ thuật nông nghiệp. Tuy nhiê n các khái niệ m và đối tượng để tác động chỉ giớihạn trong biện pháp làm đất, gieo cấy, kỹ thuật trồng trọt. Ðó là những hoạt động canhtác riê ng r ẽ. N gày nay khi dân số tăng lên như v ũ b ão (hơn 80 triệu ngư ời), đất canh tác tr ênđầu ngư ời giả m xuố ng nhanh chóng (chỉ có 0.55 ha / hộ gia đình). Những nhu cầu cảithiệ n đời sống ngày càng một tăng, mặc dầu các tiến b ộ kỹ thuật về giống, phân bón,p hòng tr ừ sâu bệnh, chế độ nước, là m đất đ ã đư ợc cải thiện. Năng suất cây trồng và vậtnuô i tăng lên r õ r ệt ở nhiều vùng trong nư ớc. Góp phần xóa đói giả m nghèo cho nhiềuhộ gia đ ình. N hưng năng suất cây trồng và vật nuô i cũng sẽ chỉ tăng đến một mức độ nào đósẽ bị hạn chế bởi các tác động của con người của môi trư ờng sống, của bản thân cácyếu tố khoa học kỹ thuật cũng như các yếu tố kinh tế xã hội và thị tr ường. Ðể tìm rađược những giải pháp kỹ thuật nhằ m khắc phục các tr ở ngại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng đề cương bài giảng tài liệu học đại học hệ thống nông nghiệp nguyên lý hệ thống nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 448 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 362 0 0 -
25 trang 335 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 329 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 305 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 278 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 278 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 252 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0