![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng : NGUYÊN LÝ HÓA CÔNG NGHIỆP part 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là quá trình di chuyển vật chất từ pha này sang pha khác khi hai pha tiếp xúctrực tiếp với nhau;- Đây là quá trình đóng vai trò quan trọng trong nền công nghiệp hóa học vô cơ,hữu cơ, lọc hóa dầu, thực phẩm,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : NGUYÊN LÝ HÓA CÔNG NGHIỆP part 3Nguyên lý hóa công nghiệp 19 Đường làm việc đoạn luyện B = xP/(Rx+1) Đường làm việc đoạn chưng xP xW xF2.5.6. Xác định số đĩa thực tế NTT N LTSố đĩa thực tế: N TT = ηtb ηP + ηF + η W η tb = 3Với : ηP, ηF, ηW - hiệu suất của đĩa đầu tiên ở đỉnh tháp, của đĩa nạp liệu và của đĩacuối cùng ở đáy tháp.Hiệu suất đĩa là một hàm của độ bay hơi tương đối α và độ nhớt µ của chất lỏng: η = f (α, µ )Nguyên lý hóa công nghiệp 20Trong đó : α - độ bay hơi tương đối của hỗn hợp µ - độ nhớt của hỗn hợp lỏng, N.s/m2Độ bay hơi tương đối của các hỗn hợp thực được xác định theo công thức: y 1− x α= ⋅ 1− y x y, x : nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi và pha lỏngSau khi tính được tích (α , µ) ⇒ Tra đồ thị “Correlation de O’Connel”⇒ xácđịnh được ηP, ηF, ηW ⇒ xác định ηtb ⇒ NTTNguyên lý hóa công nghiệp 21 THỰC HÀNH VẬN DỤNG PHẦN MỀM PROII ĐỂ MÔ PHỎNG MỘT SỐ SƠ ĐỒ TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA HỌCI- Giới thiệu tổng quan1- Mục đích, vai trò của thiết kế mô phỏng• Thiết kế mô phỏng là quá trình thiết kế với sự trợ giúp của máy tính với các phần mềm chuyên nghiệp• Mô phỏng là một công cụ cho phép người kỹ sư tiến hành công việc một cách hiệu quả hơn khi thiết kế một quá trình mới hoặc phân tích, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng dến một quá trình đang hoạt động trong thực tế.• Tốc độ của công cụ mô phỏng cho phép khảo sát nhiều trường hợp hơn trong cùng thời gian với độ chính xác cao hơn nếu so với tính toán bằng tay. Hơn nữa, chúng ta có thể tự động hóa quá trình tính toán các sơ đồ công nghệ để tránh việc phải thực hiện các phép tính lặp không có cơ sở hoặc mò mẫm.• Thiết kế mô phỏng thường được sử dụng để : - Thiết kế (Designing) một quá trình mới - Thử lại, kiểm tra lại (Retrofitting) các quá trình đang tồn tại - Hiệu chỉnh (Troubleshooting) các quá trình đang vận hành - Tối ưu hóa (Optimizing) các quá trình vận hành• Để xây dựng một mô hình mô phỏng hiệu quả, chúng ta phải xác định đúng mục tiêu. Bước đầu tiên trong bất cứ một quá trình mô phỏng nào là lượng hóa các mục tiêu càng nhiều càng tốt. Các kết quả đạt được thường phụ thuộc vào cácNguyên lý hóa công nghiệp 22 yêu cầu đặt ra. Như vậy, trước khi mô phỏng một quá trình nên đặt ra các câu hỏi sau : - Mục đích sử dụng công cụ mô phỏng trong trường hợp này để làm gì ? - Quá trình mô phỏng sẽ thực hiện những việc gì ? - Sự phức tạp có cần thiết không ? - Cần thiết phải tìm ra các kết quả nào từ quá trình mô phỏng ?• Cần nhớ rằng các giá trị thu được từ kết quả mô phỏng phụ thuộc rất nhiều vào những lựa chọn ban đầu mà chúng ta đã nhập vào.2- Các phần mềm mô phỏng trong công nghệ hóa học• Trong công nghệ hóa học, người ta sử dụng rất nhiều các phần mềm mô phỏng : - DESIGN II (WINSIM) : sử dụng trong công nghiệp hóa học nói chung - PRO/II (SIMSCI) : sử dụng trong công nghiệp hóa học, công nghiệp lọc - hóa dầu - PROSIM : sử dụng trong công nghiệp hóa học - HYSIM (HYSYS) : sử dụng trong công nghiệp chế biến khí• Trong các phần mềm kể trên, phần mềm PRO/II là phần mềm nổi tiếng nhất, được sử dụng rộng rãi nhất trong nhiều lĩnh vực công nghiệp.II- Phần mềm PRO/II1- Lĩnh vực sử dụng• Phần mềm PRO/II là phần mềm tính toán chuyên dụng trong các lĩnh vực công nghệ hóa học nói chung, đặc biệt trong lĩnh vực lọc dầu, hóa dầu, polymer, hóa dược, ... Đây là phần mềm tính toán rất chính xác các quá trình chưng cất. Là sản phẩm của SIMSCI, hình thành từ năm 1967 và được chính thức sử dụng vàoNguyên lý hóa công nghiệp 23 năm 1988 sau nhiều lần được cải tiến. Hiện nay, chúng ta đang sử dụng phiên bản PRO/II 7.0• PRO/II vận hành theo các modul liên tiếp, mỗi thiết bị được tính riêng lẽ và lần lượt tính cho từng thiết bị.• PRO/II bao gồm các nguồn dữ liệu phong phú : thư viện các cấu tử hóa học, các phương pháp xác định các tính chất nhiệt động, các kỹ xảo vận hành các thiết bị hiện đại để cung cấp cho các kỹ sư công nghệ các kỹ năng để biểu diễn tất cả các tính toán cân bằng vật chất và năng lượng cần thiết khi mô phỏng các trạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : NGUYÊN LÝ HÓA CÔNG NGHIỆP part 3Nguyên lý hóa công nghiệp 19 Đường làm việc đoạn luyện B = xP/(Rx+1) Đường làm việc đoạn chưng xP xW xF2.5.6. Xác định số đĩa thực tế NTT N LTSố đĩa thực tế: N TT = ηtb ηP + ηF + η W η tb = 3Với : ηP, ηF, ηW - hiệu suất của đĩa đầu tiên ở đỉnh tháp, của đĩa nạp liệu và của đĩacuối cùng ở đáy tháp.Hiệu suất đĩa là một hàm của độ bay hơi tương đối α và độ nhớt µ của chất lỏng: η = f (α, µ )Nguyên lý hóa công nghiệp 20Trong đó : α - độ bay hơi tương đối của hỗn hợp µ - độ nhớt của hỗn hợp lỏng, N.s/m2Độ bay hơi tương đối của các hỗn hợp thực được xác định theo công thức: y 1− x α= ⋅ 1− y x y, x : nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi và pha lỏngSau khi tính được tích (α , µ) ⇒ Tra đồ thị “Correlation de O’Connel”⇒ xácđịnh được ηP, ηF, ηW ⇒ xác định ηtb ⇒ NTTNguyên lý hóa công nghiệp 21 THỰC HÀNH VẬN DỤNG PHẦN MỀM PROII ĐỂ MÔ PHỎNG MỘT SỐ SƠ ĐỒ TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA HỌCI- Giới thiệu tổng quan1- Mục đích, vai trò của thiết kế mô phỏng• Thiết kế mô phỏng là quá trình thiết kế với sự trợ giúp của máy tính với các phần mềm chuyên nghiệp• Mô phỏng là một công cụ cho phép người kỹ sư tiến hành công việc một cách hiệu quả hơn khi thiết kế một quá trình mới hoặc phân tích, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng dến một quá trình đang hoạt động trong thực tế.• Tốc độ của công cụ mô phỏng cho phép khảo sát nhiều trường hợp hơn trong cùng thời gian với độ chính xác cao hơn nếu so với tính toán bằng tay. Hơn nữa, chúng ta có thể tự động hóa quá trình tính toán các sơ đồ công nghệ để tránh việc phải thực hiện các phép tính lặp không có cơ sở hoặc mò mẫm.• Thiết kế mô phỏng thường được sử dụng để : - Thiết kế (Designing) một quá trình mới - Thử lại, kiểm tra lại (Retrofitting) các quá trình đang tồn tại - Hiệu chỉnh (Troubleshooting) các quá trình đang vận hành - Tối ưu hóa (Optimizing) các quá trình vận hành• Để xây dựng một mô hình mô phỏng hiệu quả, chúng ta phải xác định đúng mục tiêu. Bước đầu tiên trong bất cứ một quá trình mô phỏng nào là lượng hóa các mục tiêu càng nhiều càng tốt. Các kết quả đạt được thường phụ thuộc vào cácNguyên lý hóa công nghiệp 22 yêu cầu đặt ra. Như vậy, trước khi mô phỏng một quá trình nên đặt ra các câu hỏi sau : - Mục đích sử dụng công cụ mô phỏng trong trường hợp này để làm gì ? - Quá trình mô phỏng sẽ thực hiện những việc gì ? - Sự phức tạp có cần thiết không ? - Cần thiết phải tìm ra các kết quả nào từ quá trình mô phỏng ?• Cần nhớ rằng các giá trị thu được từ kết quả mô phỏng phụ thuộc rất nhiều vào những lựa chọn ban đầu mà chúng ta đã nhập vào.2- Các phần mềm mô phỏng trong công nghệ hóa học• Trong công nghệ hóa học, người ta sử dụng rất nhiều các phần mềm mô phỏng : - DESIGN II (WINSIM) : sử dụng trong công nghiệp hóa học nói chung - PRO/II (SIMSCI) : sử dụng trong công nghiệp hóa học, công nghiệp lọc - hóa dầu - PROSIM : sử dụng trong công nghiệp hóa học - HYSIM (HYSYS) : sử dụng trong công nghiệp chế biến khí• Trong các phần mềm kể trên, phần mềm PRO/II là phần mềm nổi tiếng nhất, được sử dụng rộng rãi nhất trong nhiều lĩnh vực công nghiệp.II- Phần mềm PRO/II1- Lĩnh vực sử dụng• Phần mềm PRO/II là phần mềm tính toán chuyên dụng trong các lĩnh vực công nghệ hóa học nói chung, đặc biệt trong lĩnh vực lọc dầu, hóa dầu, polymer, hóa dược, ... Đây là phần mềm tính toán rất chính xác các quá trình chưng cất. Là sản phẩm của SIMSCI, hình thành từ năm 1967 và được chính thức sử dụng vàoNguyên lý hóa công nghiệp 23 năm 1988 sau nhiều lần được cải tiến. Hiện nay, chúng ta đang sử dụng phiên bản PRO/II 7.0• PRO/II vận hành theo các modul liên tiếp, mỗi thiết bị được tính riêng lẽ và lần lượt tính cho từng thiết bị.• PRO/II bao gồm các nguồn dữ liệu phong phú : thư viện các cấu tử hóa học, các phương pháp xác định các tính chất nhiệt động, các kỹ xảo vận hành các thiết bị hiện đại để cung cấp cho các kỹ sư công nghệ các kỹ năng để biểu diễn tất cả các tính toán cân bằng vật chất và năng lượng cần thiết khi mô phỏng các trạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng nguyên lý hóa công nghiệp giáo trình nguyên lý hóa công nghiệp tài liệu nguyên lý hóa công nghiệp đề cương nguyên lý hóa công nghiệp tài liệu sản xuấtTài liệu liên quan:
-
bài tập phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
2 trang 38 0 0 -
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh part 6
14 trang 17 0 0 -
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh part 9
14 trang 17 0 0 -
Phân tích kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
11 trang 16 0 0 -
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh part 1
14 trang 16 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Cho các DN vừa và nhỏ
70 trang 14 0 0 -
Bài giảng : NGUYÊN LÝ HÓA CÔNG NGHIỆP part 1
9 trang 13 0 0 -
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh part 8
14 trang 12 0 0 -
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh part 4
14 trang 12 0 0 -
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh part 2
14 trang 12 0 0