Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2 - Hệ thống báo cáo tài chính

Số trang: 45      Loại file: ppt      Dung lượng: 372.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 - Hệ thống báo cáo tài chính nằm trong bộ bài giảng Nguyên lý kế toán với mục đích giúp học viên hiểu được tầm quan trọng của phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán trên góc độ cung cấp thông tin cho quản lý; hiểu được mối quan hệ giữa phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán và các phương pháp kế toán khác; nắm được nguyên tắc lập các bảng tổng hợp - cân đối kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2 - Hệ thống báo cáo tài chính Chương 2 Hệ thống báo cáo tài chính Mục đích 1. Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán trên góc độ cung cấp thông tin cho quản lý 2. Hiểu được mối quan hệ giữa phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán và các phương pháp kế toán khác 3. Nắm được nguyên tắc lập các bảng tổng hợp - cân đối kế toán 1 Tầm quan trọng của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán - Nhu cầu về thông tin tổng hợp cho quản lý - Tính cân đối tồn tại khách quan của đối tượng kế toán - Tính tổng hợp của thông tin kế toán trong quan hệ với đối tượng của kế toán và sự vận động của nó 2 Hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán Bảng cân đối tổng hợp Bảng cân đối kế toán  Báo cáo kết quả kinh doanh  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Bảng thuyết minh báo cáo tài chính  Bảng cân đối bộ phận TSDH  TSNH  Tình hình thanh toán  Chi phí sản xuất ...  3 4 yếu tố bắt buộc thể hiện phần đầu các bảng tổng hợp – cân đối kế toán Tên đơn vị/công ty 1. Tên bảng tổng hợp cân đối 2. Thời gian lập bảng 3. Đơn vị tính 4. Ví dụ Công ty TNHH Tuấn Tài Bảng Cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: đồng 4 Bảng cân đối kế toán - Kết cấu dọc Mẫu số B01-DN Bộ, Tổng Công ty ... Bảng cân đối kế toán Đơn vị: .................... Ngày 31 tháng 12 năm 200X ĐVT: ....... CHỈ TIÊU MÃ SỐ SỐ TIỀN TT Tài sản (Vốn phân theo kết cấu) TỔNG CỘNG A Nguồn vốn (Nguồn hình thành tài sản) TỔNG CỘNG B Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 5 Bảng cân đối kế toán - Kết cấu Kết cấu ngang: Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A. NỢ PHẢI TRẢ A. TSNH B. TSDH B. VCSH TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN TỔNG CỘNG TÀI SẢN X X 6 Bảng cân đối kế toán (Chuẩn mực số 21) Quan hệ cân đối  Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn  Lập vào một thời điểm: cuối kỳ kế toán  Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán 1. Tài sản sắp xếp theo tính luân chuyển 2. Nguồn vốn sắp xếp theo ưu tiên trả nợ 7 Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán Đầu kỳ  Căn cứ số liệu Bảng cân đối kế toán ghi số dư đầu kỳ các tài khoản Trong kỳ  Ghi trực tiếp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán trên cơ sở các chứng từ và dựa trên các mối quan hệ cân đối vốn có giữa các đối tượng kế toán. Cuối kỳ  Số dư trên các tài khoản vào cuối kỳ là căn cứ để lập Bảng cân đối kế toán. Khi cần, có thể lập Bảng cân đối tài khoản trước khi lập bảng cân đối kế toán. 8 Bảng cân đối tài khoản/SFS SDĐK SFSTK SDCK SHTK Nợ Nợ Nợ Có Có Có 111 112 113 ... Tổng cộng X X Y Y Z Z 9 Mối quan hệ cân đối của Bảng cân đối tài khoản ∑SDĐK bên Nợ tất cả các TK = ∑SDĐK bên Có tất cả các TK X=X ∑SFS bên Nợ tất cả các TK = ∑SFS bên Có tất cả các TK Y=Y ∑SDCK bên Nợ tất cả các TK = ∑SDCK bên Có tất cả các TK Z=Z Lưu ý: A và C không nhất thiết phải bằng Tổng Tài sản vào đầu kỳ và cuối kỳ của đơn vị 10 Nguyên tắc chung lập Bảng cân đối kế toán SD bên Nợ các tài khoản phản ánh vào bên TÀI 1. SẢN của Bảng cân đối kế toán SD bên Có các tài khoản phản ánh vào bên 2. NGUỒN VỐN của Bảng cân đối kế toán Không được bù trừ số dư các tài khoản hỗn hợp 3. khi lập Bảng cân đối kế toán (được bù trừ khi lập Bảng cân đối tài khoản) 11 Trường hợp đặc biệt khi lập Bảng cân đối kế toán SD bên Có của các tài khoản sau đây được phản ánh bên Tài 1. sản của Bảng cân đối kế toán, nhưng ghi đỏ hay ghi trong ngoặc đơn: TK 214, TK 129, TK 159, TK 229. Số dư của các Tài khoản sau đây luôn được phản ánh bên 2. Nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán, nếu SD bên Có ghi bình thường, nếu SD bên Nợ phải ghi đỏ: TK 421, TK 412, TK 413. Đối với các Tài khoản sau đây không được bù trừ số dư 3. bên Nợ và bên Có, phải tách riêng SD bên Nợ để phản ánh vào bên Tài sản của Bảng cân đối kế toán, SD bên Có để phản ánh bên Nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán: TK 131, TK 331. 12 Ví dụ Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH HANG Ngày ...

Tài liệu được xem nhiều: