Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Phi Nam

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nguyên lý kế toán - Chương 2: Báo cáo tài chính" cung cấp cho người học các kiến thức: Kế toán tài chính và báo cáo tài chính; khái niệm, kết cấu, ý nghĩa của các báo cáo tài chính, các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của báo cáo tài chính; những hạn chế của báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Phi NamTrường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục tiêuSau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể: – Trình bày mục đích và ý nghĩa của báo cáo tài chính. – Giải thích kết cấu và nội dung của các báo cáo tài chính. – Giải thích các giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản. – Giải thích những hạn chế của báo cáo tài chính 2 Nội dung• Kế toán tài chính và báo cáo tài chính• Khái niệm, kết cấu, ý nghĩa của các báo cáo tài chính• Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của báo cáo tài chính• Những hạn chế của báo cáo tài chính 3 Kế toán tài chính và báo cáo tài chính Khái niệm Tình hình tài chính Bản chất Sự thay đổi của của tình hình tài chính thông tin Thời điểm và thời kỳ Thông tin cung cấp Báo cáo tài Tính chất của thông tin chính4 Kế toán tài chính• Cung cấp thông tin cho các đối tượng ở bênngoài (nhà đầu tư, chủ nợ, …), thông qua các báocáo tài chính. • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Bản thuyết minh báo cáo tài chính 5 Bản chất và thông tin của báo cáo tài chínhBản chất của báo cáo tài chính: – Báo cáo tài chính là sản phẩm của kế toán tài chính, cung cấp thông tin cho những người bên ngoài trong việc ra quyết định kinh tế.Những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp – Tình hình tài chính – Sự thay đổi tình hình tài chính – Các thông tin bổ sung 6 Tình hình tài chính• Các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát thể hiện qua các tài sản của doanh nghiệp• Nguồn hình thành các nguồn lực kinh tế thể hiện qua nguồn vốn của doanh nghiệp 7 Nguồn lực kinh tế Tôi nghĩ đây là một công ty có tiềm lực kinh tế đủ để làm công trình Nguyên vật liệu Máy móc thiết bị Nhà xưởngTiền gửi ngân hàng 8 Nguồn hình thành Nhưng tôi thấy vay nợ nhiều quá nên chưa Vay ngân hàng yên tâmPhải trả người bán Phải nộp thuế Vốn chủ sở hữu 9 Sự thay đổi tình hình tài chính• Sự vận động của các nguồn lực kinh tế mà doanhnghiệp đang sử dụng và nguồn hình thành của cácnguồn lực đó 10Tài sản Tài sản Tài sản Chi tiền Bán hàngNguồn Nguồn mua hàng thu tiền Nguồn vốn vốn vốn 11Tài sản Tài sảnNguồn Vay tiền mua máy móc Nguồn vốn vốn 12Ví dụ 1• Ngày 1.1, Bạn được giao điều hành một công ty có nguồn lực kinh tế là 1.000 triệu dưới dạng tiền. Nguồn hình thành của nguồn lực trên là 500 triệu đi vay và 500 triệu chủ nhân bỏ vốn. Trong tháng 1: – Bạn chi 300 triệu mua hàng và bán hết với giá 400 triệu. – Bạn vay thêm 200 triệu tiền và dùng tiền vay mua một thiết bị.Sự thay đổi tình hình tài chính của công ty sẽ được thể hiện như sau: 13 Tình hình tài chính Tài sản Tài sảnTiền: 1.000 Tiền: 1.100 Thiết bị: 200 Nguồn vốn Nguồn vốnVay: 500 Vay: 700Vốn CSH: 500 Vốn CSH: 600 1415 Sự thay đổi tình hình tài chính • Do kết quả kinh doanh: – Doanh thu: 400 – Chi phí: 300 – Lợi nhuận: 100 Làm tăng vốn chủ sở hữu 15 Sự thay đổi tình hình tài chính• Do lưu chuyển tiền: – Thu tiền bán hàng: 400 – Chi tiền mua hàng: (300) – Tiền tăng từ HĐKD: 100 – Chi mua thiết bị: (200) – Tiền giảm do HĐĐT: (200) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: