Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 Ghi nhận nghiệp vụ kinh tế, với mục tiêu nhằm giúp các bạn Mô tả tài khoản, nguyên tắc phản ánh vào bên Nợ, bên Có của tài khoản để ghi chép nghiệp vụ kinh tế; Mô tả việc sử dụng sổ nhật ký trong quá trình ghi sổ; Giải thích về sổ cái và quá trình kết chuyển trong quy trình ghi sổ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Kế toán tài chính IFRS 4th Edition Weygandt ● Kimmel ● Kieso Chương 2 Ghi nhận nghiệp vụ kinh tế TÓM TẮT CHƯƠNG Các công ty sử dụng một quy trình ghi chép và hệ thống sổ kế toán để theo dõi dữ liệu của các nghiệp vụ kinh tế dễ dàng hơn so với các báo cáo kế toán ở Chương 1. Chương này giới thiệu và minh họa các quy trình ghi nhận nghiệp vụ kinh tế vào sổ sách kế toán cơ bản. Copyright ©2019 John Wiley & Son, 2 Inc. Đề cương chương 2 Mục tiêu học tập LO1: Mô tả tài • Tài khoản Thực hành Số dư tài khoản khoản, nguyên tắc • Nợ và Có 1 thông thường phản ánh vào bên • Mối quan hệ với vốn Nợ, bên Có của tài chủ sở hữu khoản để ghi chép • Tóm tắt các nguyên tắc nghiệp vụ kinh tế phản ánh Nợ-Có LO2: Mô tả việc sử • Quá trình ghi sổ Thực hành Ghi nhận hoạt dụng sổ nhật ký • Sổ nhật ký 2 động kinh tế trong quá trình ghi sổ LO3: Giải thích về • Sổ cái Thực hành Kết chuyển sổ cái và quá trình • Kết chuyển 3 kết chuyển trong • Hệ thống tài khoản quy trình ghi sổ • Minh họa quy trình ghi sổ • Minh hoạ tóm tắt quy trình ghi nhật ký và kết chuyển sổ cái LO4: Chuẩn bị • Hạn chế của bảng cân Thực hành Bảng cân đối thử bảng cân đối thử đối thử 4 • Copyright ©2019 Xác định lỗi từ bảngJohn Wiley & Son, 3 Inc. cân đối thử Mục tiêu học tập 1 Mô tả về tài khoản, nguyên tắc phản ánh Nợ và Có vào các tài khoản được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế. Copyright ©2019 John Wiley & Sons, LO 1 4 Inc. Tài khoản, Nợ và Có Tài khoản (Accounts) Tài khoản là một bản ghi chép của kế toán ghi nhận tình hình tăng và giảm của một tài sản, nợ hoặc vốn chủ sở hữu cụ thể. Ở dạng đơn giản nhất, một tài khoản bao gồm ba phần: (1) Tên tài khoản, (2) bên trái hoặc bên Nợ (Dr) và (3) bên phải hoặc bên Có (Cr.) Tên tài khoản Bên trái Bên phải Nợ Có Lưu LO 1 ý: Tên tài khoản luôn được viết hoa. Copyright ©2019 John Wiley & Son, Inc. 5 Tài khoản, Nợ và Có Nợ và Có (Debits and Credits) Nợ Tài khoản tiền mặt Có 15,000 7,000 1,200 1,700 1,500 250 600 1,300 Số dư cuối kỳ 8,050 Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 6 Inc. Phương pháp phản ánh Nợ, Có vào các tài khoản tài sản và Nợ Nợ phải trả Có Ghi tăng tài sản Ghi giảm tài sản Ghi giảm Nợ phải trả Ghi tăng Nợ phải trả Cả hai vế của phương trình cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu phải luôn bằng nhau. Tăng và giảm Nợ phải trả được phản ánh ngược lại với tăng và giảm Tài sản. Do đó, tăng Nợ phải trả được ghi ở bên phải hoặc bên Có và giảm Nợ phải trả được ghi ở bên trái hoặc bên Nợ. Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 7 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản tài sản và Nợ phải trả Tài khoản tài sản thường hiển thị số dư Nợ. Nghĩa là, các khoản ghi Nợ vào một tài khoản tài sản cụ thể sẽ nhiều hơn các khoản ghi Có cho tài khoản đó. Tài khoản Nợ phải trả thường hiển thị số dư bên Có. Đó là các khoản ghi Có cho một tài khoản Nợ phải trả phải nhiều hơn các khoản ghi Nợ vào tài khoản đó. Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 8 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần thường (Share Capital- Ordinary) Các công ty phát hành vốn cổ phần thường để đổi lấy phần góp của các chủ sở hữu đã Đầu tư cho công ty. Tài khoản vốn cổ phần thường phát sinh tăng bên Có và phát sinh giảm bên Nợ Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 9 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần thường (Share Capital- Ordinary) Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 10 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings) Vốn cổ phần thường, thu nhập giữ lại và Nợ phải trả có cùng nguyên tắc phản ánh: Phát sinh tăng ghi bên Có và phát sinh giảm ghi bên Nợ. Số dư thông thường ở bên Có. Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 11 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings) • Lợi nhuận giữ lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Kế toán tài chính IFRS 4th Edition Weygandt ● Kimmel ● Kieso Chương 2 Ghi nhận nghiệp vụ kinh tế TÓM TẮT CHƯƠNG Các công ty sử dụng một quy trình ghi chép và hệ thống sổ kế toán để theo dõi dữ liệu của các nghiệp vụ kinh tế dễ dàng hơn so với các báo cáo kế toán ở Chương 1. Chương này giới thiệu và minh họa các quy trình ghi nhận nghiệp vụ kinh tế vào sổ sách kế toán cơ bản. Copyright ©2019 John Wiley & Son, 2 Inc. Đề cương chương 2 Mục tiêu học tập LO1: Mô tả tài • Tài khoản Thực hành Số dư tài khoản khoản, nguyên tắc • Nợ và Có 1 thông thường phản ánh vào bên • Mối quan hệ với vốn Nợ, bên Có của tài chủ sở hữu khoản để ghi chép • Tóm tắt các nguyên tắc nghiệp vụ kinh tế phản ánh Nợ-Có LO2: Mô tả việc sử • Quá trình ghi sổ Thực hành Ghi nhận hoạt dụng sổ nhật ký • Sổ nhật ký 2 động kinh tế trong quá trình ghi sổ LO3: Giải thích về • Sổ cái Thực hành Kết chuyển sổ cái và quá trình • Kết chuyển 3 kết chuyển trong • Hệ thống tài khoản quy trình ghi sổ • Minh họa quy trình ghi sổ • Minh hoạ tóm tắt quy trình ghi nhật ký và kết chuyển sổ cái LO4: Chuẩn bị • Hạn chế của bảng cân Thực hành Bảng cân đối thử bảng cân đối thử đối thử 4 • Copyright ©2019 Xác định lỗi từ bảngJohn Wiley & Son, 3 Inc. cân đối thử Mục tiêu học tập 1 Mô tả về tài khoản, nguyên tắc phản ánh Nợ và Có vào các tài khoản được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế. Copyright ©2019 John Wiley & Sons, LO 1 4 Inc. Tài khoản, Nợ và Có Tài khoản (Accounts) Tài khoản là một bản ghi chép của kế toán ghi nhận tình hình tăng và giảm của một tài sản, nợ hoặc vốn chủ sở hữu cụ thể. Ở dạng đơn giản nhất, một tài khoản bao gồm ba phần: (1) Tên tài khoản, (2) bên trái hoặc bên Nợ (Dr) và (3) bên phải hoặc bên Có (Cr.) Tên tài khoản Bên trái Bên phải Nợ Có Lưu LO 1 ý: Tên tài khoản luôn được viết hoa. Copyright ©2019 John Wiley & Son, Inc. 5 Tài khoản, Nợ và Có Nợ và Có (Debits and Credits) Nợ Tài khoản tiền mặt Có 15,000 7,000 1,200 1,700 1,500 250 600 1,300 Số dư cuối kỳ 8,050 Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 6 Inc. Phương pháp phản ánh Nợ, Có vào các tài khoản tài sản và Nợ Nợ phải trả Có Ghi tăng tài sản Ghi giảm tài sản Ghi giảm Nợ phải trả Ghi tăng Nợ phải trả Cả hai vế của phương trình cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu phải luôn bằng nhau. Tăng và giảm Nợ phải trả được phản ánh ngược lại với tăng và giảm Tài sản. Do đó, tăng Nợ phải trả được ghi ở bên phải hoặc bên Có và giảm Nợ phải trả được ghi ở bên trái hoặc bên Nợ. Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 7 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản tài sản và Nợ phải trả Tài khoản tài sản thường hiển thị số dư Nợ. Nghĩa là, các khoản ghi Nợ vào một tài khoản tài sản cụ thể sẽ nhiều hơn các khoản ghi Có cho tài khoản đó. Tài khoản Nợ phải trả thường hiển thị số dư bên Có. Đó là các khoản ghi Có cho một tài khoản Nợ phải trả phải nhiều hơn các khoản ghi Nợ vào tài khoản đó. Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 8 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần thường (Share Capital- Ordinary) Các công ty phát hành vốn cổ phần thường để đổi lấy phần góp của các chủ sở hữu đã Đầu tư cho công ty. Tài khoản vốn cổ phần thường phát sinh tăng bên Có và phát sinh giảm bên Nợ Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 9 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần thường (Share Capital- Ordinary) Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 10 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings) Vốn cổ phần thường, thu nhập giữ lại và Nợ phải trả có cùng nguyên tắc phản ánh: Phát sinh tăng ghi bên Có và phát sinh giảm ghi bên Nợ. Số dư thông thường ở bên Có. Copyright ©2019 John Wiley & Son, LO 1 11 Inc. Phương pháp ghi Nợ, Có vào các tài khoản Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings) • Lợi nhuận giữ lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Ghi nhận nghiệp vụ kinh tế Hệ thống tài khoản Quá trình ghi sổ kế toán Vốn chủ sở hữuGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 364 1 0
-
3 trang 267 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 213 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 136 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 135 2 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 112 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 110 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 97 0 0 -
Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấuTài khoản loại 4
39 trang 82 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 78 0 0