![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Nguyên lý Kế toán: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Mai
Số trang: 80
Loại file: ppt
Dung lượng: 570.50 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 trình bày các nội dung sau: Khái niệm và kết cấu của tài khoản kế toán, ghi chép các nghiệp vụ vào tài khoản kế toán, các quan hệ đối ứng chủ yếu, hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, sổ kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Kế toán: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Mai TÀIKHOẢN&Ch ươ ng SỔKẾTOÁN 3 1 Nội Nội dung dung nghiên nghiên cứu cứuI. KháiniệmvàkếtcấucủaTàikhoảnkế toánII. GhichépcácnghiệpvụvàoTKkếtoánIII. CácquanhệđốiứngchủyếuIV. HệthốngTKkếtoánthốngnhấtV. HạchtoántổnghợpvàhạchtoánchitiếtVI. Sổkếtoán 2I.I. Khái Khái niệm niệm và và kết kết cấu cấu của của TK TK kế kế toán toán 1.1. Khái niệm: (Điều 23 - Luật KT 2003) Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. 3 1.1. 1.1. Khái Khái niệm niệm (tiếp) (tiếp)• Cơ sở số liệu cho việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh là chứng từ kế toán.• TK phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán• Mỗi một đối tượng kế toán được mở một TK riêng• TK giúp kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ. 4 b. Kết 1.2. 1.2. Kếtcấu cấucủa củatài tàikhoản khoản• Đối tượng kế toán có: - Nội dung kinh tế riêng - Yêu cầu quản lý riêng.• Xét về xu hướng vận động: vận động theo 2 mặt đối lập nhau: Nhập - Xuất (đối với nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ, dụng cụ...); Thu - Chi (đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng...); Vay - Trả (các khoản vay, nợ...). 51.2.1.2. Kết Kết cấu cấu của của tài tài khoản khoản (tiếp) (tiếp)Kết cấu của TK kế toán được xây dựng theo hình thức2 bên để phản ánh sự vận động của 2 mặt đối lập.-Phần bên trái phản ánh một mặt vận động của đốitượng kế toán được gọi là bên Nợ.- Phần bên phải phản ánh mặt vận động đối lập cònlại được gọi là bên Có.-Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính quy ước Nợ Tên tài khoản Có 6 1.3. 1.3. Nội Nội dung của tài khoản khoản• Tên gọi: TK được mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt, có tên gọi và số hiệu của tài khoản riêng.• Nội dung phản ánh: TK phản ánh tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán. – Trạng thái tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ: Số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ – Sự biến động tăng và giảm: Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm 71.3.1.3. Nội Nội dung dung của của tài tài khoản khoản (tiếp) (tiếp)• SDĐK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm đầu kỳ• SPST: sự vận động tăng lên của đối tượng kế toán trong kỳ• SPSG: sự vận động giảm đi của đối tượng kế toán trong kỳ• SDCK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ 8 1.3. 1.3. Nội Nội dung dung của của tài tài khoản khoản (tiếp) (tiếp)• Giá trị của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ được xác định như sau: SDCK = SDĐK + SPST - SPSG 9 Ví dụTrong tháng 04/2009, DN có số liệu về tiền mặt như sau:- Đầu kỳ tiền mặt trong két còn 75 triệu.- Ngày 02: Chi tiền thanh toán tiền điện tháng trước 10triệu.- Ngày 10: Khách hàng trả nợ tháng trước bằng tiền mặt30 triệu.- Ngày 15: Chi tạm ứng cho cán bộ đi công tác 5 triệu.- Ngày 20: Bán hàng thu tiền mặt 20 triệu- Ngày 29: Mang gửi vào tài khoản ngân hàng 50 triệu.Xác định số tiền còn trong quỹ vào thời điểm cuối tháng. 101.4.1.4. Kết Kết cấu cấu của của các các loại loại TK TK chính chínha. Loại tài khoản tài sảnb. Loại tài khoản nguồn vốnc. Loại tài khoản doanh thud. Loại tài khoản chi phíe. Loại tài khoản xác định kết quả kinh doanh 11a.a. Kết Kết cấu cấu của của các các TK TK tài tài sản Tài khoản Tài sản Có Nợ SDĐK SPSTNợ SPSG Có Tổng SPST Tổng SPSG SDCK 12 Ví Ví dụ dụTrong kỳ kế toán tháng 2 năm N của Dn X. Tại thờiđiểm đầu ngày 01/02, lượng tiền mặt tồn quỹ là 70triệuTrong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:- 02/02: Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt 110tr- 05/02: Trả nợ người bán bằng tiền mặt 60tr- Thanh toán lương cho nhân viên bằng TM 85tr- Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 60tr Xác định lượng TM tồn quỹ cuối ngày 28/02. Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T cho đối tượng Tiền mặt. 13b.b. Kết Kết cấu cấu của của các các Tk Tk nguồn nguồn vốn vốn Tài khoản Nguồn vốn Có Nợ SDĐK SPSGNợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Kế toán: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Mai TÀIKHOẢN&Ch ươ ng SỔKẾTOÁN 3 1 Nội Nội dung dung nghiên nghiên cứu cứuI. KháiniệmvàkếtcấucủaTàikhoảnkế toánII. GhichépcácnghiệpvụvàoTKkếtoánIII. CácquanhệđốiứngchủyếuIV. HệthốngTKkếtoánthốngnhấtV. HạchtoántổnghợpvàhạchtoánchitiếtVI. Sổkếtoán 2I.I. Khái Khái niệm niệm và và kết kết cấu cấu của của TK TK kế kế toán toán 1.1. Khái niệm: (Điều 23 - Luật KT 2003) Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. 3 1.1. 1.1. Khái Khái niệm niệm (tiếp) (tiếp)• Cơ sở số liệu cho việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh là chứng từ kế toán.• TK phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán• Mỗi một đối tượng kế toán được mở một TK riêng• TK giúp kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ. 4 b. Kết 1.2. 1.2. Kếtcấu cấucủa củatài tàikhoản khoản• Đối tượng kế toán có: - Nội dung kinh tế riêng - Yêu cầu quản lý riêng.• Xét về xu hướng vận động: vận động theo 2 mặt đối lập nhau: Nhập - Xuất (đối với nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ, dụng cụ...); Thu - Chi (đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng...); Vay - Trả (các khoản vay, nợ...). 51.2.1.2. Kết Kết cấu cấu của của tài tài khoản khoản (tiếp) (tiếp)Kết cấu của TK kế toán được xây dựng theo hình thức2 bên để phản ánh sự vận động của 2 mặt đối lập.-Phần bên trái phản ánh một mặt vận động của đốitượng kế toán được gọi là bên Nợ.- Phần bên phải phản ánh mặt vận động đối lập cònlại được gọi là bên Có.-Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính quy ước Nợ Tên tài khoản Có 6 1.3. 1.3. Nội Nội dung của tài khoản khoản• Tên gọi: TK được mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt, có tên gọi và số hiệu của tài khoản riêng.• Nội dung phản ánh: TK phản ánh tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán. – Trạng thái tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ: Số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ – Sự biến động tăng và giảm: Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm 71.3.1.3. Nội Nội dung dung của của tài tài khoản khoản (tiếp) (tiếp)• SDĐK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm đầu kỳ• SPST: sự vận động tăng lên của đối tượng kế toán trong kỳ• SPSG: sự vận động giảm đi của đối tượng kế toán trong kỳ• SDCK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ 8 1.3. 1.3. Nội Nội dung dung của của tài tài khoản khoản (tiếp) (tiếp)• Giá trị của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ được xác định như sau: SDCK = SDĐK + SPST - SPSG 9 Ví dụTrong tháng 04/2009, DN có số liệu về tiền mặt như sau:- Đầu kỳ tiền mặt trong két còn 75 triệu.- Ngày 02: Chi tiền thanh toán tiền điện tháng trước 10triệu.- Ngày 10: Khách hàng trả nợ tháng trước bằng tiền mặt30 triệu.- Ngày 15: Chi tạm ứng cho cán bộ đi công tác 5 triệu.- Ngày 20: Bán hàng thu tiền mặt 20 triệu- Ngày 29: Mang gửi vào tài khoản ngân hàng 50 triệu.Xác định số tiền còn trong quỹ vào thời điểm cuối tháng. 101.4.1.4. Kết Kết cấu cấu của của các các loại loại TK TK chính chínha. Loại tài khoản tài sảnb. Loại tài khoản nguồn vốnc. Loại tài khoản doanh thud. Loại tài khoản chi phíe. Loại tài khoản xác định kết quả kinh doanh 11a.a. Kết Kết cấu cấu của của các các TK TK tài tài sản Tài khoản Tài sản Có Nợ SDĐK SPSTNợ SPSG Có Tổng SPST Tổng SPSG SDCK 12 Ví Ví dụ dụTrong kỳ kế toán tháng 2 năm N của Dn X. Tại thờiđiểm đầu ngày 01/02, lượng tiền mặt tồn quỹ là 70triệuTrong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:- 02/02: Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt 110tr- 05/02: Trả nợ người bán bằng tiền mặt 60tr- Thanh toán lương cho nhân viên bằng TM 85tr- Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 60tr Xác định lượng TM tồn quỹ cuối ngày 28/02. Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T cho đối tượng Tiền mặt. 13b.b. Kết Kết cấu cấu của của các các Tk Tk nguồn nguồn vốn vốn Tài khoản Nguồn vốn Có Nợ SDĐK SPSGNợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý Kế toán Bài giảng Nguyên lý Kế toán Tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế toán Hạch toán tổng hợp Hạch toán chi tiếtTài liệu liên quan:
-
3 trang 281 12 0
-
72 trang 255 0 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 241 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 209 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 148 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 142 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩnh Khánh
106 trang 140 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
10 trang 140 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 138 2 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 128 0 0