Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Tài khoản và ghi kép

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.39 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài giảng Nguyên lý kế toán chương 3 "Tài khoản và ghi kép" là giúp các em sinh viên hiểu được tài khoản, giải thích được sự hình thành và nguyên tắc của phương pháp ghi kép, mô tả được kết cấu của các loại TK nói chung và các TK có kết cấu đặc biệt, vận dụng được ghi kép vào TK đối với các NVKT phát sinh. Vận dụng được các cân đối vốn có trong kế toán để thực hiện việc kiểm tra số liệu ghi chép trên các TK. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Tài khoản và ghi kép lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC TIÊU CHƯƠNG ¢ Hiểu được tài khoản (TK) ¢ Giải thích được sự hình thành và nguyên tắc của phương pháp ghi kép ¢ Mô tả được kết cấu của các loại TK nói chung và các TK có kết cấu đặc biệt, vận dụng được ghi kép vào TK đối với các NVKT phát sinh. ¢ Vận dụng được các cân đối vốn có trong kế toán để thực hiện việc kiểm tra số liệu ghi chép trên các TK. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ¢ Khái niệm: Tài khoản kế toán là những cột hay trang sổ dùng để phản ánh một cách thường xuyên liên tục sự biến động của từng loại đối tượng kế toán cụ thể (từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng loại hoạt động kinh doanh). Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CÁC YẾU TỐ CỦA TÀI KHOẢN Tên tài khoản Nợ Số hiệu... Có Tài khoản chữ T Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CÁC YẾU TỐ CỦA TÀI KHOẢN ¢ Tên tài khoản: Phản ánh đối tượng kế toán được phản ánh trên TK. ¢ Số hiệu tài khoản: là ký hiệu bằng số của TK ¢ Hai bên của TK: + Phần bên trái của tài khoản gọi là bên Nợ, + Phần bên phải của tài khoản gọi là bên Có dùng để phản ánh biến động tăng giảm của đối tượng kế toán phản ánh trong TK. ¢ Số phát sinh (SPS) trong kỳ: số biến động của đối tượng kế toán trong kỳ phản ánh trên TK bao gồm số phát sinh tăng và số phát sinh giảm. ¢ Số dư của TK: số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh trên TK bao gồm Số dư đầu kỳ (SDĐK) và Số dư cuối kỳ (SDCK). SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 KẾT CẤU TÀI KHOẢN Nợ TK phản ánh tài sản Có SDĐK: Giá trị tài sản hiện có vào đầu kỳ SPS tăng: Phản ánh giá trị tài sản SPS giảm: Phản ánh giá trị tăng lên trong kỳ tài sản giảm xuống trong kỳ SDCK: Giá trị tài sản hiện có vào cuối kỳ Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 KẾT CẤU TÀI KHOẢN Nợ TK phản ánh nợ phải trả Có SDĐK: Nợ còn phải trả vào đầu kỳ SPS giảm: Phản ánh nợ phải trả giảm SPS tăng: Phản ánh nợ phải trả tăng lên xuống trong kỳ trong kỳ SDCK: Nợ còn phải trả vào cuối kỳ Nợ TK phản ánh vốn chủ sở hữu Có SDĐK: Vốn chủ sở hữu hiện có vào đầu kỳ SPS giảm: Vốn chủ sở hữu giảm SPS tăng: Vốn chủ sở hữu tăng lên trong xuống trong kỳ kỳ SDCK: Vốn chủ sở hữu hiện có vào cuối kỳ Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 KẾT CẤU TÀI KHOẢN Nợ TK phản ánh doanh thu Có SPS giảm: Phản ánh doanh thu giảm SPS tăng: Phản ánh doanh thu tăng lên xuống trong kỳ trong kỳ Nợ TK phản ánh chi phí Có SPS tăng: Phản ánh chi phí tăng lên SPS giảm: Phản ánh chi phí giảm xuống trong kỳ trong kỳ Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 KẾT CẤU TÀI KHOẢN ¢ Ví dụ minh họa: Công ty A có số liệu về tiền mặt như sau: + Ngày 1/1/N: tiền mặt tồn quỹ: 15.000 + Trong tháng 1/N có các NVKT phát sinh liên quan đến tiền mặt: (ĐVT: 1.000đ) 1. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 70.000 2. Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu: 50.000 3. Thu tiền khách hàng về cung cấp sản phẩm: 80.000 4. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt: 35.000 5. Chi tiền mặt trả nợ vay ngân hàng: 20.000 Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào TK Tiền mặt. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN ¢ Khái niệm: Phương pháp ghi kép là việc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản để phản ánh đúng quan hệ đối ứng kế toán được hình thành qua mỗi NVKT phát sinh. ¢ Nguyên tắc: + Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi vào ít nhất 02 TK, trong đó phải có TK ghi Nợ và TK ghi Có, không được chỉ ghi Nợ hoặc ghi Có các TK. + Số tiền ghi bên Nợ = số tiền ghi bên Có. + Tổng số phát sinh bên Nợ của các tài khoản = tổng số phát sinh bên Có của các tài khoản. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 ...

Tài liệu được xem nhiều: