Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.99 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính trong chương 4 Tính giá các đối tượng kế toán thuộc bài giảng Nguyên lý kế toán trình bày về khái niệm tính giá các đối tượng kế toán, ý nghĩa tính giá các đối tượng kế toán, nguyên tắc tính giá các đối tượng kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán Chương 4 Tính giá các đối tượng kế toán 1 NỘI DUNG 4.1 Khái niệm 4.2 Ý nghĩa 4.3 Nguyên tắc tính giá 2 Chương 4: (TT) 4.1 KHÁI NIỆM Tính giá là một phương pháp kế toán nhằm biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định. 3 CHƯƠNG 4: (TT) 4.2 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ - Về mặt hạch toán: phản ánh và xác định những chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính. - Về mặt quản lý nội bộ: những căn cứ hoặc những chỉ tiêu để thực hiện hạch toán nội bộ, đánh giá hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận hoặc giai đoạn sản xuất cụ thể. - Về mặt quản lý bằng đồng tiền: toàn bộ tài sản, toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phản ánh, quản lý một cách thường xuyên, nhanh chóng và có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 4 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3 NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ 4.3.1 Quy trình thực hiện nguyên tắc tính giá Bước 1: Xác định đối tượng tính giá CMKT - Đối tượng Tính giá Bước 2: Xác định chi phí cấu thành của đối tượng kế toán - Gồm: chi phí mua, chi phí chế biến (nếu có) và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được tài sản ở địa điểm và trạng thái hiện tại 5 CHƯƠNG 4: (TT) 4.2.1 Quy trình thực hiện nguyên tắc tính giá Bước 3: Tập hợp chi phí theo đối tượng tính giá - Chi phí cấu thành nên đối tượng kế toán tập hợp các chi phí đó lại dựa vào đặc điểm vận động của từng đối tượng. Bước 4: Xác định giá trị thực tế các đối tượng tính giá - Tất cả các đối tượng kế toán đều phải tính theo giá thực tế (nguyên tắc giá gốc). Khi kế toán đã tập hợp chi phí theo từng đối tượng kế toán, lúc hoàn thành hoặc cuối kỳ phải xác định các khoản làm tăng giảm chi phí, đánh giá chi phí dở dang, … để xác định chính xác giá trị thực tế của đối tượng kế toán. 6 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2 Vận dụng nguyên tắc tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu: 4.3.2.1 Tài sản cố định * TSCĐ hữu hình A. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định hữu hình: - Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. - Nguyên tắc tính giá: TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. 7 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định a/ TSCĐ hữu hình mua sắm Nguyên giá = Giá mua – Các khoản giảm trừ (CKTM,GGHB) + Thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí chuyên gia; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ đi các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử ),...) 8 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định b/ TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. * Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ: Nguyên giá = Chi phí sản xuất sản phẩm đó + các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 9 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định c/ TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi c.1/ TSCĐ hữu hình nhận về không tương tự Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về = Giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về). c.2/ TSCĐ hữu hình nhận về tương tự Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi 10 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định c/ TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác (được tài trợ, được biếu tặng,...) Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu Nguyên giá = Giá trị danh nghĩa + các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 11 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định * TSCĐ vô hình B. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định vô hình: - Tài sản cố định vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. - Nguyên tắc tính giá: TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá (là toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tính đến thời điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán Chương 4 Tính giá các đối tượng kế toán 1 NỘI DUNG 4.1 Khái niệm 4.2 Ý nghĩa 4.3 Nguyên tắc tính giá 2 Chương 4: (TT) 4.1 KHÁI NIỆM Tính giá là một phương pháp kế toán nhằm biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định. 3 CHƯƠNG 4: (TT) 4.2 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ - Về mặt hạch toán: phản ánh và xác định những chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính. - Về mặt quản lý nội bộ: những căn cứ hoặc những chỉ tiêu để thực hiện hạch toán nội bộ, đánh giá hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận hoặc giai đoạn sản xuất cụ thể. - Về mặt quản lý bằng đồng tiền: toàn bộ tài sản, toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phản ánh, quản lý một cách thường xuyên, nhanh chóng và có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 4 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3 NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ 4.3.1 Quy trình thực hiện nguyên tắc tính giá Bước 1: Xác định đối tượng tính giá CMKT - Đối tượng Tính giá Bước 2: Xác định chi phí cấu thành của đối tượng kế toán - Gồm: chi phí mua, chi phí chế biến (nếu có) và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được tài sản ở địa điểm và trạng thái hiện tại 5 CHƯƠNG 4: (TT) 4.2.1 Quy trình thực hiện nguyên tắc tính giá Bước 3: Tập hợp chi phí theo đối tượng tính giá - Chi phí cấu thành nên đối tượng kế toán tập hợp các chi phí đó lại dựa vào đặc điểm vận động của từng đối tượng. Bước 4: Xác định giá trị thực tế các đối tượng tính giá - Tất cả các đối tượng kế toán đều phải tính theo giá thực tế (nguyên tắc giá gốc). Khi kế toán đã tập hợp chi phí theo từng đối tượng kế toán, lúc hoàn thành hoặc cuối kỳ phải xác định các khoản làm tăng giảm chi phí, đánh giá chi phí dở dang, … để xác định chính xác giá trị thực tế của đối tượng kế toán. 6 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2 Vận dụng nguyên tắc tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu: 4.3.2.1 Tài sản cố định * TSCĐ hữu hình A. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định hữu hình: - Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. - Nguyên tắc tính giá: TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. 7 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định a/ TSCĐ hữu hình mua sắm Nguyên giá = Giá mua – Các khoản giảm trừ (CKTM,GGHB) + Thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí chuyên gia; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ đi các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử ),...) 8 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định b/ TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. * Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ: Nguyên giá = Chi phí sản xuất sản phẩm đó + các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 9 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định c/ TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi c.1/ TSCĐ hữu hình nhận về không tương tự Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về = Giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về). c.2/ TSCĐ hữu hình nhận về tương tự Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi 10 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định c/ TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác (được tài trợ, được biếu tặng,...) Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu Nguyên giá = Giá trị danh nghĩa + các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 11 CHƯƠNG 4: (TT) 4.3.2.1 Tài sản cố định * TSCĐ vô hình B. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định vô hình: - Tài sản cố định vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. - Nguyên tắc tính giá: TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá (là toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tính đến thời điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính giá các đối tượng kế toán Nguyên tắc tính giá Phương pháp tính giá Nguyên lý kế toán Hạch toán kế toán Bảng cân đối kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 267 12 0
-
88 trang 233 1 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 213 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 136 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 135 2 0 -
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 133 0 0 -
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 128 0 0 -
119 trang 117 0 0
-
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 112 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 110 0 0