Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - ĐH Lạc Hồng

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu chương 5 Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán thuộc bài giảng Nguyên lý kế toán nhằm trình bày về các nội dung chính: khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán, hệ thống bảng tổng hợp - cân đối kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - ĐH Lạc Hồng1 Nội dung nghiên cứu1.Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán2.Hệ thống bảng tổng hợp - cân đối kế toán 2 Mục đích1. Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán trên góc độ cung cấp thông tin cho quản lý2. Hiểu được mối quan hệ giữa phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán và các phương pháp kế toán khác3. Nắm được nguyên tắc lập các bảng tổng hợp - cân đối kế toán 35.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP5.1.1. Khái niệm Khái niệmLà 1 phương pháp dùng để tổng hợp số liệutừ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cânđối vốn có của đối tượng kế toán. Nhằm cungcấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đốitượng sử dụng thông tin kế toán phục vụ chocông tác quản lý kinh tế tài chính trong đơnvị. 4  Mối q.hệ cân đối vốn có của kế toán - Quan hệ cân đối tổng thể, cân đối chung Kết quả = Thu nhập – Chi phí Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn CSH Tài sản – Nợ phải trả = Nguồn vốn chủ sở hữu- Quan hệ cân đối bộ phận, cân đối từng phần:Là cân đối từng phần giữa số hiện có và từng đốitượng của kế toán TS = TSNH + TSDH Nguồn vốn = Nguồn vốn CSH + Nợ phải trả ∑ tiền = ∑ TM + ∑ TGNH + ∑ tiền đang chuyển 5 5.1.2. Ý nghĩa của phương pháp Cung cấp những thông tin khái quát, tổng hợp nhất về vốn, nguồn vốn, quá trình KD mà các phương pháp: chứng từ, đối ứng TK, tính giá không thể cung cấp được. Những thông tin được xử lý, lựa chọn trên các báo cáo kế toán do phương pháp tổng hợp cân đối kế toán tạo ra có ý nghĩa to lớn cho những quyết định quản lý có tính chất chiến lược, kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch, phát hiện và ngăn ngừa tình trạng mất cân đối và dựa vào kết quả thực hiện để điều chỉnh, cụ thể hoá các kế hoạch kinh tế, quản lý tốt hơn. 6 5.2. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TOÁN5.2.1.Bảng cân đối kế toán5.2.2. Bảng cân đối thu chi và kết quả kinh doanh5.2.3. Bảng cân đối thu - chi tiền tệ (Bảng cân đối lưu chuyển tiền tệ) 7 5.2.1.Bảng cân đối kế toán Nội dung và kết cấu Tính cân đối của bảng cân đối kế toán Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán 8Nội dung và kết cấu bảng CĐKT Nội dung Bảng cân đối kế toán là bảng tổng hợp cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh của đơn vị về tình hình tài sản và nguồn vốn ở 1 thời điểm nhất định (thường vào ngày cuối cùng của kỳ kế toán).. Thực chất Bảng cân đối kế toán là bảng cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của DN cuối kỳ hạch toán. 9 Nội dung và kết cấu bảng CĐKT Kết cấu Bảng cân đối kế toán kết cấu theo kiểu 1 bên hoặc 2 bên. bao gồm 2 phần là tài sản và nguồn vốn- Dạng trái – phải (hai bên) + Bên trái: tài sản + Bên phải: nguồn vốn- Dạng trên – dưới (một bên) + Bên trên: tài sản + Bên dưới: nguồn vốn 10 Phần I: Tài sảnPhản ánh toàn bộ tài sản hiện có của DN tính đến thời điểm cuối kỳ hạch toán.. A: Tài sản ngắn hạn B: Tài sản dài hạn Xét về mặt kinh tế, số liệu bên tài sản thể hiện tài sản và kết cấu các loại tài sản hiện có ở thời điểm lập báo cáo; tại các khâu của quá trình kinh doanh. Do đó có thể đánh giá được tổng quát về năng lực SXKD và trình độ sử dụng vốn của DN. Xét về mặt pháp lý, số liệu của các chỉ tiêu bên TS phản ánh toàn bộ tài sản hiện có đang thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của DN. 11 Phần II: Nguồn vốnPhản ánh nguồn hình thành tài sản của DN đến cuối kỳ hạch toán A: Nợ phải trả B: Vốn chủ sở hữu Về mặt kinh tế, số liệu bên nguồn vốn thể hiện quy mô và thực trạng tài chính của DN và phản ánh các nguồn vốn mà DN đang sử dụng trong kỳ KD. Về mặt pháp lý, số liệu bên nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của DN về số tài sản đang quản lý, sử dụng đối với Nhà nước (về số vốn của Nhà nước), với cấp trên, với nhà đầu tư, với cổ đông, ngân hàng (về các khoản vốn vay), khách hàng, với công 12 nhân viên ... Bảng cân đối kế toán Ngày… tháng… năm Tài sản Mã số TM ĐK CKA. Tài sản dài hạnB. Tài sản ngắn hạn Tổng cộng Nguồn vốnA. Nợ phải trảB. Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng cộng 13Tính cân đối của bảng cân đối kế toán Tổng số tiền bên phần tài sản và tổng số tiền bên phần nguồn vốn ở thời điểm nào cũng luôn luôn bằng nhau. Đây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: