Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 0 - Nguyễn Văn Thạnh
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.87 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 0 - Bài mở đầu, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Quá trình thiết kế máy; Khái niệm về các loại máy; Các thành phần cơ bản của máy; Cấu tạo máy trên quan điểm cơ học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 0 - Nguyễn Văn Thạnh MÔN HỌCNGUYÊN LÝ MÁY Tên GV: Nguyễn Văn Thạnh Bộ môn: Thiết kế máy Vp: 209 nhà B11 Email: nvttkm@hcmut.edu.vn Bài mở đầuNội dung: - Quá trình thiết kế máy - Khái niệm về các loại máy - Các thành phần cơ bản của máy - Cấu tạo máy trên quan điểm cơ học9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 2 Quá trình thiết kế máy Các yêu cầu chính trong thiết kế máy: 1/ Hiệu quả sử dụng? 2/ Khả năng làm việc? 3/ Độ tin cậy của máy? 4/ Tính an toàn trong sử dụng máy? 5/ Tính công nghệ của máy? 6/ Tính kinh tế trong quá trình khai thác máy?9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 3 Nội dung của việc thiết kế máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 4 Ví dụ: Thiết kế máy bào ngang9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 5Bước 3-4: Xác định mục tiêu thiết kế và thu hẹp vấn đề9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 6 Ví dụ: Thiết kế máy bào ngang9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 7 Ví dụ: Thiết kế máy bào ngang9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 8 Ví dụ: Thiết kế máy bào ngang9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 9 Vai trò của môn Nguyên lý máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 10 Khái niệm về máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 11 Máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 12 Cấu tạo cơ bản của máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 13 Các thành phần chức năng của máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 14 TĨNH HỌC9/2/2023 15 I Giới thiệu• Tĩnh học nghiên cứu sự cân bằng của vật rắn do tác dụng của các lực gây ra. – Để giải quyết vấn đề trên, cần khảo sát kết quả của hai bài toán sau: • Thu gọn hệ lực thực về dạng đơn giản • Tìm điều kiện cân bằng của hệ lực9/2/2023 16 I.1 Các khái niệm cơ bản• 1.1 Vật rắn tuyệt đối là các vật mà khoảng cách giữa các điểm của nó không thay đổi khi chịu tác dụng của vật khác. – Vật rắn tuyệt đối là mô hình của các vật rắn thực tế khi các biến dạng của chúng có thể bỏ qua được do quá bé hoặc không đóng vai trò quan trọng trong quá trình khảo sát. Vật rắn tuyệt đối được gọi tắt là vật rắn.9/2/2023 17 Ví dụ:9/2/2023 18 I.2 Lực• Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hỗ cơ học của vật này đối với vật khác, mà kết quả làm thay đổi chuyển động hoặc làm biến dạng các vật.9/2/2023 19 Ví dụ:9/2/2023 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 0 - Nguyễn Văn Thạnh MÔN HỌCNGUYÊN LÝ MÁY Tên GV: Nguyễn Văn Thạnh Bộ môn: Thiết kế máy Vp: 209 nhà B11 Email: nvttkm@hcmut.edu.vn Bài mở đầuNội dung: - Quá trình thiết kế máy - Khái niệm về các loại máy - Các thành phần cơ bản của máy - Cấu tạo máy trên quan điểm cơ học9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 2 Quá trình thiết kế máy Các yêu cầu chính trong thiết kế máy: 1/ Hiệu quả sử dụng? 2/ Khả năng làm việc? 3/ Độ tin cậy của máy? 4/ Tính an toàn trong sử dụng máy? 5/ Tính công nghệ của máy? 6/ Tính kinh tế trong quá trình khai thác máy?9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 3 Nội dung của việc thiết kế máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 4 Ví dụ: Thiết kế máy bào ngang9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 5Bước 3-4: Xác định mục tiêu thiết kế và thu hẹp vấn đề9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 6 Ví dụ: Thiết kế máy bào ngang9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 7 Ví dụ: Thiết kế máy bào ngang9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 8 Ví dụ: Thiết kế máy bào ngang9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 9 Vai trò của môn Nguyên lý máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 10 Khái niệm về máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 11 Máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 12 Cấu tạo cơ bản của máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 13 Các thành phần chức năng của máy9/2/2023 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 14 TĨNH HỌC9/2/2023 15 I Giới thiệu• Tĩnh học nghiên cứu sự cân bằng của vật rắn do tác dụng của các lực gây ra. – Để giải quyết vấn đề trên, cần khảo sát kết quả của hai bài toán sau: • Thu gọn hệ lực thực về dạng đơn giản • Tìm điều kiện cân bằng của hệ lực9/2/2023 16 I.1 Các khái niệm cơ bản• 1.1 Vật rắn tuyệt đối là các vật mà khoảng cách giữa các điểm của nó không thay đổi khi chịu tác dụng của vật khác. – Vật rắn tuyệt đối là mô hình của các vật rắn thực tế khi các biến dạng của chúng có thể bỏ qua được do quá bé hoặc không đóng vai trò quan trọng trong quá trình khảo sát. Vật rắn tuyệt đối được gọi tắt là vật rắn.9/2/2023 17 Ví dụ:9/2/2023 18 I.2 Lực• Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hỗ cơ học của vật này đối với vật khác, mà kết quả làm thay đổi chuyển động hoặc làm biến dạng các vật.9/2/2023 19 Ví dụ:9/2/2023 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý máy Nguyên lý máy Thiết kế máy Cấu tạo máy trên quan điểm cơ học Thiết kế chi tiết máy Công nghệ chế tạo máy Thiết kế máy bào ngangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD: Phần 1
152 trang 190 0 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 179 0 0 -
124 trang 133 0 0
-
25 trang 127 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 126 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 123 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 122 0 0 -
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 114 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 113 0 0 -
Đồ án: Thiết kế quy trình gia công bánh răng
95 trang 112 0 0