Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Số trang: 230
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.44 MB
Lượt xem: 126
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ sở cho người học về nguyên lý cấu tạo, động học, động lực học của cơ cấu và máy; những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy; tính toán, thiết kế, kiểm nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản. Tuy nhiên, nội dung của giáo trình được lược bớt những phần mang tính chất tham khảo về mặt lý thuyết và bổ sung những kiến thức mang tính chất thực tế ứng dụng để phù hợp với trình độ đào tạo nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Nguyễn Xuân An Đồng tác giả: Lê Ngọc Kính – Lê Thị Hoa Nguyễn Thị Ngọc Anh GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY (Ban hành nội bộ ) Hà Nội – 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinh doanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội LỜI GIỚI THIỆU Môn học Nguyên lý – Chi tiết máy là nội dung không thể thiếu trong nhiều chương trình đào tạo nghề cơ khí. Môn học có sự gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực nghiệm, là khâu nối giữa phần bồi dưỡng kiến thức khoa học cơ bản với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn. Vì vậy, giáo trình Nguyên lý – Chi tiết máy được biên soạn để làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành cơ khí trình độ cao đẳng nghề, đồng thời làm tài liệu để giảng dạy và tham khảo. Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ sở cho người học về nguyên lý cấu tạo, động học, động lực học của cơ cấu và máy; những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy; tính toán, thiết kế, kiểm nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản. Tuy nhiên, nội dung của giáo trình được lược bớt những phần mang tính chất tham khảo về mặt lý thuyết và bổ sung những kiến thức mang tính chất thực tế ứng dụng để phù hợp với trình độ đào tạo nghề. Nội dung giáo trình được chia làm hai phần: - Phần 1: Nguyên lý máy (gồm 6 chương) - Phần 2: Chi tiết máy (gồm 10 chương) Tác giả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp trong quá trình biên soạn. Để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đọc giả. Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Xuân An 2. Các Giáo viên tổ lý thuyết cơ sở 1 MỤC LỤC PHẦN 1: NGUYÊN LÝ MÁY ........................................................................... 6 BÀI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6 1. Vị trí của môn học .......................................................................................... 6 2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 6 3. Nội dung nghiên cứu của môn học ................................................................ 7 4. Phương pháp nghiên cứu môn học .................................................................. 7 CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CƠ CẤU ..................................................................... 8 1.Những khái niệm cơ bản.................................................................................. 9 2. Bậc tự do của cơ cấu .................................................................................... 14 3. Xếp loại cơ cấu phẳng theo cấu trúc ............................................................. 19 CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU ................................................................ 24 1. Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ......................................... 24 2 Phân tích động học cơ cấu phẳng loại 2 bằng phương pháp vẽ hoạ đồ ........... 25 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU PHẲNG......................................... 32 1. Khái niệm ..................................................................................................... 33 2. Hợp lực quán tính ......................................................................................... 37 3. Xác định phản lực khớp động trên nhóm A-xua loại 2 .................................. 39 4. Lực ma sát .................................................................................................... 41 2. Phương trình chuyển động của máy.............................................................. 43 CHƯƠNG 4: ĐỘNG LỰC HỌC MÁY ............................................................ 44 1. Khái niệm chung .......................................................................................... 44 3. Chuyển động thực của máy .......................................................................... 49 CHƯƠNG 5: CƠ CẤU KHỚP LOẠI THẤP .................................................... 52 1. Khái niệm ..................................................................................................... 52 2. Đặc điểm chuyển động ................................................................................. 56 3. Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá .................................................. 58 CHƯƠNG 6: CƠ CẤU KHỚP LOẠI CAO ..................................................... 60 1. Khái niệm chung .......................................................................................... 62 2 2. Cơ cấu cam................................................................................................... 62 3. Cơ cấu bánh răng.......................................................................................... 70 4. Hệ bánh răng ................................................................................................ 82 5. Cơ cấu các đăng ........................................................................................... 85 PHẦN 2: CHI TIẾT MÁY ............................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Nguyễn Xuân An Đồng tác giả: Lê Ngọc Kính – Lê Thị Hoa Nguyễn Thị Ngọc Anh GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY (Ban hành nội bộ ) Hà Nội – 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinh doanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội LỜI GIỚI THIỆU Môn học Nguyên lý – Chi tiết máy là nội dung không thể thiếu trong nhiều chương trình đào tạo nghề cơ khí. Môn học có sự gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực nghiệm, là khâu nối giữa phần bồi dưỡng kiến thức khoa học cơ bản với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn. Vì vậy, giáo trình Nguyên lý – Chi tiết máy được biên soạn để làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành cơ khí trình độ cao đẳng nghề, đồng thời làm tài liệu để giảng dạy và tham khảo. Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ sở cho người học về nguyên lý cấu tạo, động học, động lực học của cơ cấu và máy; những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy; tính toán, thiết kế, kiểm nghiệm các chi tiết máy hoặc bộ phận máy thông dụng đơn giản. Tuy nhiên, nội dung của giáo trình được lược bớt những phần mang tính chất tham khảo về mặt lý thuyết và bổ sung những kiến thức mang tính chất thực tế ứng dụng để phù hợp với trình độ đào tạo nghề. Nội dung giáo trình được chia làm hai phần: - Phần 1: Nguyên lý máy (gồm 6 chương) - Phần 2: Chi tiết máy (gồm 10 chương) Tác giả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp trong quá trình biên soạn. Để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đọc giả. Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Xuân An 2. Các Giáo viên tổ lý thuyết cơ sở 1 MỤC LỤC PHẦN 1: NGUYÊN LÝ MÁY ........................................................................... 6 BÀI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6 1. Vị trí của môn học .......................................................................................... 6 2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 6 3. Nội dung nghiên cứu của môn học ................................................................ 7 4. Phương pháp nghiên cứu môn học .................................................................. 7 CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CƠ CẤU ..................................................................... 8 1.Những khái niệm cơ bản.................................................................................. 9 2. Bậc tự do của cơ cấu .................................................................................... 14 3. Xếp loại cơ cấu phẳng theo cấu trúc ............................................................. 19 CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU ................................................................ 24 1. Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ......................................... 24 2 Phân tích động học cơ cấu phẳng loại 2 bằng phương pháp vẽ hoạ đồ ........... 25 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU PHẲNG......................................... 32 1. Khái niệm ..................................................................................................... 33 2. Hợp lực quán tính ......................................................................................... 37 3. Xác định phản lực khớp động trên nhóm A-xua loại 2 .................................. 39 4. Lực ma sát .................................................................................................... 41 2. Phương trình chuyển động của máy.............................................................. 43 CHƯƠNG 4: ĐỘNG LỰC HỌC MÁY ............................................................ 44 1. Khái niệm chung .......................................................................................... 44 3. Chuyển động thực của máy .......................................................................... 49 CHƯƠNG 5: CƠ CẤU KHỚP LOẠI THẤP .................................................... 52 1. Khái niệm ..................................................................................................... 52 2. Đặc điểm chuyển động ................................................................................. 56 3. Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá .................................................. 58 CHƯƠNG 6: CƠ CẤU KHỚP LOẠI CAO ..................................................... 60 1. Khái niệm chung .......................................................................................... 62 2 2. Cơ cấu cam................................................................................................... 62 3. Cơ cấu bánh răng.......................................................................................... 70 4. Hệ bánh răng ................................................................................................ 82 5. Cơ cấu các đăng ........................................................................................... 85 PHẦN 2: CHI TIẾT MÁY ............................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý Chi tiết máy Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy Nguyên lý máy Phương trình chuyển động của máy Chuyển động thực của máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 154 0 0
-
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 115 0 0 -
3 trang 67 0 0
-
140 trang 60 1 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận Tải
28 trang 44 0 0 -
Giáo trình nguyên lý máy- Lê Cung
170 trang 39 0 0 -
Bài Tập Lớn Nguyên Lý Máy - PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU
10 trang 36 1 0 -
71 trang 36 0 0
-
Bài tập lớn: Nguyên lý máy - Đề 3
2 trang 32 0 0 -
Giáo trình Cơ khí kỹ thuật - Chủ biên: ThS. Nguyễn Quang Tuyến
189 trang 30 0 0