Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Chí Hưng
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 1: Cấu trúc cơ cấu. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Khái niệm, bậc tự do của cơ cấu, xếp hạng cơ cấu phẳng, bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Chí HưngNGUYÊN LÝ MÁY ME3060 TS. Nguyễn Chí Hưng BM: Cơ sở thiết kế máy và robot Email: hungnc-sme@mail.hut.edu.vnCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttMục đích và Nội dung chính Môn học Nguyên lý máy nghiên cứu vấn đề chuyển động và tính toán chuyển động của cơ cấu và máy. Ba vấn đề chung: • Bài toán cấu trúc nhằm nghiên cứu các nguyên tắc cấu trúc của cơ cấu và khả năng chuyển động của cơ cấu tùy theo cấu trúc của nó. • Bài toán động học nhằm xác định chuyển động của các khâu trong cơ cấu, khi không xét đến ảnh hưởng của các lực mà chỉ căn cứ vào quan hệ hình học của các khâu. • Bài toán động lực học nhằm xác định lực tác động lên cơ cấu và quan hệ giữa các lực này với chuyển động của cơ cấu. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cấu tạo học phần 45 tiết (LT+BT) Chương 1: CẤU TRÚC CƠ CẤU 3t Chương 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG 5t Chương 3: PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU PHẲNG 3t Chương 4: CÂN BẰNG MÁY 3t Chương 5: CHUYỂN ĐỘNG THỰC CỦA MÁY 6t Chương 6: CƠ CẤU CAM 6t Chương 7: CƠ CẤU BÁNH RĂNG 11t Chương 8: HỆ THỐNG BÁNH RĂNG 2t CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nhiệm vụ người học HỌC • Đi học đầy đủ, đúng giờ • Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài • Không gây mất trật tự ảnh hưởng đến lớp THI • Giữa kỳ 40% C1-C4 + Cuối kỳ C5-C8 (Trắc nghiệm) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1CẤU TRÚC CƠ CẤU CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.1. Khâu và chi tiết máy Chi tiết máy ? Máy có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận khác nhau, bộphận không thể tháo rời ra được nữa gọi là chi tiết máy CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.1. Khâu và chi tiết máy Khâu ?Trong cơ cấu và máy, toàn bộ những bộ phận có chuyển độngtương đối so với các bộ phận khác gọi là khâu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.2. Nối động, thành phần khớp động và khớp động Bậc tự do ?• Một khả năng chuyển động độc lập đối với một hệ quy chiếu một bậc tự do• Giữa hai khâu trong mặt phẳng 3 btd: Tx, Ty, Qz• Giữa hai khâu trong không gian 6 btd: Tx, Ty, Tz, Qx, Qy, Qz CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.2. Nối động, thành phần khớp động và khớp động Nối động ? Để tạo thành cơ cấu, các khâu không thể để rời nhau mà phảiđược liên kết với nhau theo một quy cách xác định nào đó saocho sau khi nối nhau các khâu vẫn còn có khả năng chuyểnđộng tương đối nối động các khâu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.2. Nối động, thành phần khớp động và khớp động Thành phần khớp động, khớp động ? Chỗ tiếp xúc trên mỗi khâu gọi là thành phần khớp động. Tập hợphai thành phần khớp động của hai khâu là một khớp động CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.3. Phân loại khớp độngTheo số btd bị hạn chế khớp loại i hạn chế i btd CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.3. Phân loại khớp động Theo đặc điểm tiếp xúc• Khớp cao: thành phần khớp động là điểm hay đường• Khớp thấp: thành phần khớp động là mặt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.4. Lược đồ Lược đồ khớpĐể thuận tiện cho việc nghiên cứu, các khớp được biểu diễntrên những hình vẽ bằng những lược đồ quy ước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.4. Lược đồ Lược đồ khâu• Các khâu cũng đượcthể hiện qua các lượcđồ đơn giản lược đồkhâu• Các thông số xác định vị trí tương đối giữa các thành phần khớp động trêncùng một khâu gọi là các kích thước động của khâu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.5. Chuỗi động , cơ cấu, máyChuỗi động tạo thành do nhiều khâu n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Chí HưngNGUYÊN LÝ MÁY ME3060 TS. Nguyễn Chí Hưng BM: Cơ sở thiết kế máy và robot Email: hungnc-sme@mail.hut.edu.vnCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttMục đích và Nội dung chính Môn học Nguyên lý máy nghiên cứu vấn đề chuyển động và tính toán chuyển động của cơ cấu và máy. Ba vấn đề chung: • Bài toán cấu trúc nhằm nghiên cứu các nguyên tắc cấu trúc của cơ cấu và khả năng chuyển động của cơ cấu tùy theo cấu trúc của nó. • Bài toán động học nhằm xác định chuyển động của các khâu trong cơ cấu, khi không xét đến ảnh hưởng của các lực mà chỉ căn cứ vào quan hệ hình học của các khâu. • Bài toán động lực học nhằm xác định lực tác động lên cơ cấu và quan hệ giữa các lực này với chuyển động của cơ cấu. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cấu tạo học phần 45 tiết (LT+BT) Chương 1: CẤU TRÚC CƠ CẤU 3t Chương 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG 5t Chương 3: PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU PHẲNG 3t Chương 4: CÂN BẰNG MÁY 3t Chương 5: CHUYỂN ĐỘNG THỰC CỦA MÁY 6t Chương 6: CƠ CẤU CAM 6t Chương 7: CƠ CẤU BÁNH RĂNG 11t Chương 8: HỆ THỐNG BÁNH RĂNG 2t CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nhiệm vụ người học HỌC • Đi học đầy đủ, đúng giờ • Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài • Không gây mất trật tự ảnh hưởng đến lớp THI • Giữa kỳ 40% C1-C4 + Cuối kỳ C5-C8 (Trắc nghiệm) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1CẤU TRÚC CƠ CẤU CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.1. Khâu và chi tiết máy Chi tiết máy ? Máy có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận khác nhau, bộphận không thể tháo rời ra được nữa gọi là chi tiết máy CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.1. Khâu và chi tiết máy Khâu ?Trong cơ cấu và máy, toàn bộ những bộ phận có chuyển độngtương đối so với các bộ phận khác gọi là khâu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.2. Nối động, thành phần khớp động và khớp động Bậc tự do ?• Một khả năng chuyển động độc lập đối với một hệ quy chiếu một bậc tự do• Giữa hai khâu trong mặt phẳng 3 btd: Tx, Ty, Qz• Giữa hai khâu trong không gian 6 btd: Tx, Ty, Tz, Qx, Qy, Qz CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.2. Nối động, thành phần khớp động và khớp động Nối động ? Để tạo thành cơ cấu, các khâu không thể để rời nhau mà phảiđược liên kết với nhau theo một quy cách xác định nào đó saocho sau khi nối nhau các khâu vẫn còn có khả năng chuyểnđộng tương đối nối động các khâu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.2. Nối động, thành phần khớp động và khớp động Thành phần khớp động, khớp động ? Chỗ tiếp xúc trên mỗi khâu gọi là thành phần khớp động. Tập hợphai thành phần khớp động của hai khâu là một khớp động CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.3. Phân loại khớp độngTheo số btd bị hạn chế khớp loại i hạn chế i btd CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.3. Phân loại khớp động Theo đặc điểm tiếp xúc• Khớp cao: thành phần khớp động là điểm hay đường• Khớp thấp: thành phần khớp động là mặt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.4. Lược đồ Lược đồ khớpĐể thuận tiện cho việc nghiên cứu, các khớp được biểu diễntrên những hình vẽ bằng những lược đồ quy ước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.4. Lược đồ Lược đồ khâu• Các khâu cũng đượcthể hiện qua các lượcđồ đơn giản lược đồkhâu• Các thông số xác định vị trí tương đối giữa các thành phần khớp động trêncùng một khâu gọi là các kích thước động của khâu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 1 CẤU TRÚC CƠ CẤU 1.1. Khái niệm 1.1.5. Chuỗi động , cơ cấu, máyChuỗi động tạo thành do nhiều khâu n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý máy Bài giảng Nguyên lý máy Cơ cấu máy Cấu trúc cơ cấu Bậc tự do của cơ cấu Xếp hạng cơ cấu phẳng Chi tiết máyTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 254 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 220 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 161 0 0 -
124 trang 155 0 0
-
25 trang 145 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 126 0 0 -
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 116 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 108 0 0 -
7 trang 77 0 0