Danh mục

Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - Cân bằng máy

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 746.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - Cân bằng máy nhằm giúp bạn nắm bắt mục đích cân bằng máy, cân bằng vật quay, cân bằng cơ cấu. Cùng tham khảo nội dung chi tiết nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - Cân bằng máy ĐẠIHỌCCÔNGNGHIỆPTP.HỒCHÍMINH KHOACOKHÍ NGUYÊNLÝMÁYCHƯƠNG5.CÂNBẰNGMÁYCH §1.Đạicương §1. I. Mục đích cân bằng máy- Khi cơ cấu và máy làm việc, luôn xuất hiện lực quán tính- Lực quán tính thay đổi theo chu kỳ làm việc của máy và phụ thuộc vị trí của cơcấu  áp lực trên các khớp phụ thuộc vào lực quán tính và thay đổi có chu kỳ- Áp lực này được gọi là phản lực động phụ (phân biệt với áp lực không đổi dotải trọng tĩnh gây nên)- Vì biến thiên có chu kỳ nên lực quán tính là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệntượng rung động trên máy và móng máy  làm giảm độ chính xác của máy vàảnh hưởng đến các máy xung quanh, nếu cộng hưởng có thể phá hủy máy Phải khử lực quán tính, lọai trừ nguồn gốc gây nên rung động Đây là mục đích của việc cân bằng máy§1.Đạicương§1. II. Nội dung cân bằng máy- Cân bằng vật quay – phân phối lại khối lượng vật quay để khử lực quán tínhly tâm và moment quán tính của cac vật quay- Cân bằng cơ cấu – phân phối lại khối lượng các khâu trong cơ cấu để khi cơcấu làm việc, tổng các lực quán tính trên tòan bộ cơ cấu triệt tiêu và không tạonên áp lực động trên nền§2.Cânbằngvậtquay§2.CI. Các trạng thái cân bằng của vật quay Ba trạng thái mất cân bằng của vật quay - Mất cân bằng tĩnh - Mất cân bằng động thuần túy - Mất cân bằng động hỗn hợp (mất cân bằng động) §2.Cânbằngvậtquay §2.C I. Các trạng thái cân bằng của vật quay 1. Mất cân bằng tĩnh- Xét một dĩa tròn khối lượng có trục quay đi qua trọng tâm dĩa và vuông gócvới mặt dĩa. Khi cho dĩa quay quanh trục, các phần tử trên dĩa gây ra những lựcquán tính hòan tòan cân bằng nhau, không có lực tác dụng lên trục ngọai trừbản than trọng lượng dĩa  Ta nói dĩa được cân bằng tĩnh §2.Cânbằngvậtquay §2.C I. Các trạng thái cân bằng của vật quay 1. Mất cân bằng tĩnh- Gắn vào dĩa một khối lượng m tại bán kính r, trọng tâm của dĩa lệch một đọan m R= r≠0 M +m ω , sinh ra lực quán tính ly tâm- Khi vật quay với vận tốc góc Pqt = mrω 2 = ( M + m ) Rω 2 ≠ 0 Ta nói dĩa mất cân bằng tĩnh§2.Cânbằngvậtquay§2.C I. Các trạng thái cân bằng của vật quay 2. Mất cân động thuần túy-Ở những vật quay có chiều dày lớn, ngay khi trọng tâm của vật nằm trên trụcquay vẫn có thể còn lực quán tính không cân bằng- Xét vật đã cân bằng tĩnh §2.Cânbằngvậtquay §2.C I. Các trạng thái cân bằng của vật quay 2. Mất cân động thuần túy- Gắn hai khối nặng có khối lượng m1, m2 nằm ở hai bên trục quay và có bán kính ur urtương ứng là r1, r2 thỏa m1 r1 = − m2 r2 ur ur ur m r + m r u - Trọng tâm của dĩa không thay đổi rG = =0 11 22 u r ur m1 + m2 + M  P1 = m r ω 2  qt- Khi vật quay với vận tốc góc ω , sinh ra lực quán tính ly tâm  u 2 11 r u2 r  P qt = m2 r2ω - Hai lực này tạo nên một ngẫu M = P1 a = P 2 a ≠ 0 qt qt qtgây nên phản lực động phụ trên trục  vật chỉ cân bằng ở trạng thái tĩnh màkhông cân bằng ở trạng thái động  vật mất cân bằng động thuần túy §2.Cânbằngvậtquay §2.C I. Các trạng thái cân bằng của vật quay3. Mất cân bằng động hỗn hợp (mất cân bằng động) - Khi vật quay mất cân bằng tĩnh, tồn tại lực quán tính u r uu r P qt ≠ 0, M qt = 0 - Khi vật quay mất cân bằng động thuần túy, tồn tại moment lực quán tính ur uu r P qt = 0, M qt ≠ 0 - Thực tế, vật quay tồn tại cả lực quán tính và moment lực quán tính u r uu r P qt ≠ 0, M qt ≠ 0  ta gọi chung là mất cân bằng động hỗn hợp hay mất cân bằng động §2.Cânbằngvậtquay §2.C II. Cân bằng vật quay có chiều dày nhỏ 1. Nguyên tắc cân bằng- Định nghĩa : vật ...

Tài liệu được xem nhiều: