Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - ĐH Giao thông Vận Tải
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.97 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 Cơ cấu bánh răng và Hệ bánh răng cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung; Định lý cơ bản của sự ăn khớp; Bánh răng thân khai; Thông số của bánh răng thân khai tiêu chuẩn; Truyền động bánh răng thân khai;..Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - ĐH Giao thông Vận Tải TRƯỜNG ƯỜ ĐẠI HỌC GIAO THÔNG Ô VẬN Ậ TẢI Ả Khoa Cơ Khí-Bộ môn Kỹ thuật máy ----------&&&&&--------- NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG ƯƠ 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG & HỆ BÁNH RĂNG 10/01/2011 1 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Khái niệm: ệ Cơ cấu Bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao dùng để truyền chuyển động quay và côngg suất ggiữa các trục theo 1 tỷ ỷ số truyền y nhất định nhờ sự ăn khớp giữa 2 khâu có răng gọi là bánh răng. Nguyên g y lý ý làm việc: ệ Trục I q quay y với số vòng quay n1 (vòng/phút), thông qua mối ghép then làm cho bánh răng 1 quay. Răng của bánh răng 1 ăn khớp với răng của bánh răng 2, đẩyẩ bánh răng 2 chuyển ể động quay với n2. Nhờ có mối ghép then mà trục II sẽ quay theo với n2 10/01/2011 2 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Ưu điểm: Đảm bảo được tỷ số truyền không đổi → bộ truyền làm việc ổn định. Hiệu suất cao: 0,96-0,99. T ề được Truyền đ công ô suất ấ rất ấ lớn lớ (vài ( ài chục h ngàn à kW), kW) vận ậ tốc ố cao, tỷỷ số truyền lớn và rất lớn Kích thước nhỏ gọn Làm việc chắc ắ chắn, ắ tuổiổ thọ cao Nhược điểm: Cần các loại máy chuyên dụng để chế tạo vì chế tạo bánh răng cần độ chính xác cao. Khi làm việc với vận tốc cao thì ồn. Không chịu được tải trọng va đập. đập Không thích hợp với truyền chuyển động giữa 2 trục xa nhau. 10/01/2011 3 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Phân loại: ạ 10/01/2011 4 7 2 ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA SỰ ĂN KHỚP 7.2. Xét 2 biên dạng răng E1, E2 đang tiếp xúc O1 nha tại K ở thời điểm đang xét nhau ét ω1 Qua K kẻ pháp tuyến chung n-n của E1, E2, cắt O1O2 tại P→ P là tâm vận tốc tức thời tương đối của bánh răng 1 và 2 →VP1 = VP2 ↔ ω1.O1P = ω2.O2P K N1 ω OP → i12 = 1 = 2 v P1 ω2 O1 P v P Vì O1O2 = const → i12 = const khi P cố P2 E1 E2 N2 định và chia đoạn O1O2 thành các đoạn tỷ lệ nghịch với vận tốc góc các bánh răng. ă P gọii là tâm â ăn ă khớp khớ Hai vòng tròn r1 = O1P, r2 = O2P lăn không trượt trên nhau gọi là 2 vòng lăn ω2 Góc giữa n - n và tiếp ế tuyến ế chung của 2 O2 vòng lăn là góc ăn khớp α. 10/01/2011 5 7 2 ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA SỰ ĂN KHỚP 7.2. Định lý cơ bản của sự ăn khớp Để đảm bảo i = const của cặp bánh răng khi truyền động, pháp tuyến chung n-n của 2 biên dạng răng tại bất kỳ vị trí tiếp xúc nào đều phải đi qua 1 điểm cố định trên đường nối 2 tâm quay O1O2 và chia đường này thành 2 đoạn tỷ lệ nghịch với vận tốc ố góc các bánh răng. ω OP i12 = 1 = 2 ω2 O1 P Nhận xét: Hai biên dạng răng ăn khớp nhau là bao hình của nhau trong chuyển động tương đối → khi chọn 1 biên dạng đã biết, biết bằng phương pháp bao hình ta có thể xác định được biên dạng thứ 2 thoả mãn định lý cơ bản của sự ăn khớp. Có nhiều đường cong đối tiếp được chọn làm biên dạng răng nhưng phổ biến nhất là đường thân khai của đường tròn. 10/01/2011 6 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Đường thân khai Cho đường thẳng L lăn không trượt trên vòng (O, r0), quỹ đạo của 1 điểm K trên đường thẳng khi chuyển động gọi là đường thân khai. 10/01/2011 7 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Tính chất đường thân khai: Trong vòng cơ sở không có đường thân khai. Đường thân khai khởi đầu từ vòng cơ sở. Pháp tuyến của đường thân khai là tuyếp tuyến của vòng cơ sở. Tâm cong của đường thân khai tại 1 điểm bất kỳ nằm trên vòng cơ sở và bán kính cong NK bằng chiều dài cung NA 10/01/2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - ĐH Giao thông Vận Tải TRƯỜNG ƯỜ ĐẠI HỌC GIAO THÔNG Ô VẬN Ậ TẢI Ả Khoa Cơ Khí-Bộ môn Kỹ thuật máy ----------&&&&&--------- NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG ƯƠ 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG & HỆ BÁNH RĂNG 10/01/2011 1 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Khái niệm: ệ Cơ cấu Bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao dùng để truyền chuyển động quay và côngg suất ggiữa các trục theo 1 tỷ ỷ số truyền y nhất định nhờ sự ăn khớp giữa 2 khâu có răng gọi là bánh răng. Nguyên g y lý ý làm việc: ệ Trục I q quay y với số vòng quay n1 (vòng/phút), thông qua mối ghép then làm cho bánh răng 1 quay. Răng của bánh răng 1 ăn khớp với răng của bánh răng 2, đẩyẩ bánh răng 2 chuyển ể động quay với n2. Nhờ có mối ghép then mà trục II sẽ quay theo với n2 10/01/2011 2 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Ưu điểm: Đảm bảo được tỷ số truyền không đổi → bộ truyền làm việc ổn định. Hiệu suất cao: 0,96-0,99. T ề được Truyền đ công ô suất ấ rất ấ lớn lớ (vài ( ài chục h ngàn à kW), kW) vận ậ tốc ố cao, tỷỷ số truyền lớn và rất lớn Kích thước nhỏ gọn Làm việc chắc ắ chắn, ắ tuổiổ thọ cao Nhược điểm: Cần các loại máy chuyên dụng để chế tạo vì chế tạo bánh răng cần độ chính xác cao. Khi làm việc với vận tốc cao thì ồn. Không chịu được tải trọng va đập. đập Không thích hợp với truyền chuyển động giữa 2 trục xa nhau. 10/01/2011 3 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Phân loại: ạ 10/01/2011 4 7 2 ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA SỰ ĂN KHỚP 7.2. Xét 2 biên dạng răng E1, E2 đang tiếp xúc O1 nha tại K ở thời điểm đang xét nhau ét ω1 Qua K kẻ pháp tuyến chung n-n của E1, E2, cắt O1O2 tại P→ P là tâm vận tốc tức thời tương đối của bánh răng 1 và 2 →VP1 = VP2 ↔ ω1.O1P = ω2.O2P K N1 ω OP → i12 = 1 = 2 v P1 ω2 O1 P v P Vì O1O2 = const → i12 = const khi P cố P2 E1 E2 N2 định và chia đoạn O1O2 thành các đoạn tỷ lệ nghịch với vận tốc góc các bánh răng. ă P gọii là tâm â ăn ă khớp khớ Hai vòng tròn r1 = O1P, r2 = O2P lăn không trượt trên nhau gọi là 2 vòng lăn ω2 Góc giữa n - n và tiếp ế tuyến ế chung của 2 O2 vòng lăn là góc ăn khớp α. 10/01/2011 5 7 2 ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA SỰ ĂN KHỚP 7.2. Định lý cơ bản của sự ăn khớp Để đảm bảo i = const của cặp bánh răng khi truyền động, pháp tuyến chung n-n của 2 biên dạng răng tại bất kỳ vị trí tiếp xúc nào đều phải đi qua 1 điểm cố định trên đường nối 2 tâm quay O1O2 và chia đường này thành 2 đoạn tỷ lệ nghịch với vận tốc ố góc các bánh răng. ω OP i12 = 1 = 2 ω2 O1 P Nhận xét: Hai biên dạng răng ăn khớp nhau là bao hình của nhau trong chuyển động tương đối → khi chọn 1 biên dạng đã biết, biết bằng phương pháp bao hình ta có thể xác định được biên dạng thứ 2 thoả mãn định lý cơ bản của sự ăn khớp. Có nhiều đường cong đối tiếp được chọn làm biên dạng răng nhưng phổ biến nhất là đường thân khai của đường tròn. 10/01/2011 6 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Đường thân khai Cho đường thẳng L lăn không trượt trên vòng (O, r0), quỹ đạo của 1 điểm K trên đường thẳng khi chuyển động gọi là đường thân khai. 10/01/2011 7 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Tính chất đường thân khai: Trong vòng cơ sở không có đường thân khai. Đường thân khai khởi đầu từ vòng cơ sở. Pháp tuyến của đường thân khai là tuyếp tuyến của vòng cơ sở. Tâm cong của đường thân khai tại 1 điểm bất kỳ nằm trên vòng cơ sở và bán kính cong NK bằng chiều dài cung NA 10/01/2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý máy Nguyên lý máy Kỹ thuật máy Cơ cấu bánh răng Hệ bánh răng Bánh răng trụTài liệu liên quan:
-
124 trang 156 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 126 0 0 -
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 116 0 0 -
2 trang 107 0 0
-
2 trang 97 0 0
-
2 trang 95 0 0
-
3 trang 94 0 0
-
3 trang 94 0 0
-
3 trang 93 0 0
-
2 trang 92 0 0