Danh mục

Bài giảng Nguyên lý máy: Phần 2 - Vương Thành Tiên, Trương Quang Trường

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 cuốn Bài giảng Nguyên lý máy trình bày các loại cơ cấu bao gồm: Cơ cấu nhiều thanh, cơ cấu cam, cơ cấu bánh răng, và một số cơ cấu khác. Mời bạn đọc tham khảo để hiểu thêm về các nội dung trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Phần 2 - Vương Thành Tiên, Trương Quang TrườngTrường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Khoa Cơ khí - Công nghệPhần III. CÁC CƠ CẤUChương 7: Cơ cấu nhiều thanh1. ĐẠI CƯƠNG - Trong các phần trước, để lấy ví dụ minh họa, ta đã gặp nhiều loại cơ cấu này, trongchương này sẽ nghiên cứu cơ cấu nhiều thanh một cách tổng quát. - So với các loại cơ cấu khác, cơ cấu nhiều thanh có những đặc điểm sau: lâu mòn, tuổithọ cao, khả năng truyền lực lớn; có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và lắp ráp; dễ dàng thay đổikích thước động; khó thiết kế cơ cấu theo 1 quy luật chuyển động cho trước. - Trong cơ cấu nhiều thanh, cơ cấu 4 khâu bản lề là cơ cấu thường gặp và điển hìnhnhất. Cơ cấu 4 khâu bản lề là cơ cấu gồm có 4 khâu nối với nhau bằng các khớp quay (còn gọilà khớp bản lề), lược đồ ở hình 7-1. C 2 B 1 3 ω1 A D 4 Hình 7-1: cơ cấu 4 khâu bản lề Trong đó: + Khâu cố định gọi là giá: khâu 4. + Khâu đối diện khâu cố định gọi là thanh truyền có chuyển động song phẳng:khâu 2. + Hai khâu còn lại, nếu quay được toàn vòng gọi là tay quay, nếu không quayđược toàn vòng gọi là cần lắc.2. CÁC BIẾN THỂ TRONG CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ 2.1. Thay đổi kích thước động của khâu Hình 7-2a là cơ cấu 4 khâu bản lề, cho chiều dài khâu 3 lớn vô cùng, điểm D lùi xa vôtận, chuyển động khâu 3 trở thành tịnh tiến theo phương trượt xx. N ếu xx không đi qua tâm A,ta có cơ cấu tay quay – con trượt lệch tâm (H.7-2b), nếu xx đi qua tâm A, ta có cơ cấu tayquay – con trượt đúng tâm (H.7-2c). 2.2. Thay đổi khâu cố định + Ta biết rằng, chuyển động tương đối giữa các khâu không thay đổi khi đổi giá. Trêncơ cấu tay quay – con trượt chính tâm, nếu chọn khâu 2 làm giá, ta có cơ cấu xy-lanh quay(còn gọi là cơ cấu cu-lít lắc như ở H.7-2d) và nếu lấy khâu 1 làm giá, ta có cơ cấu cu-lít nhưH.7-2e.Giáo trình Nguyên Lý Máy 54Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Khoa Cơ khí - Công nghệ 2 B B C 3 2 1 1 C 3 ω3 ω1 ω1 e D A D A D a) b) B B 2 3 2 C 1 ω1 C 3 D ω1 1 D 4 A c) A d) B C B 2 2 3 C 3 ω D D 1 1 f) 4 4 A ω e) A ...

Tài liệu được xem nhiều: