Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 5: Công cụ quản lý kinh tế (Năm 2022)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 5: Công cụ quản lý kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm và phân loại công cụ quản lý kinh tế; các công cụ quản lý kinh tế chủ yếu; vai trò của công cụ pháp luật kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 5: Công cụ quản lý kinh tế (Năm 2022) CHƯƠNG 5: CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ Nội dung 5.1. Khái niệm và phân loại công cụ quản lý kinh tế 5.2. Các công cụ quản lý kinh tế chủ yếu 5.1. Khái niệm và phân loại công cụ quản lý kinh tế 5.1.1. Khái niệm về công cụ quản lý kinh tế 5.1.2. Phân loại công cụ quản lý kinh tế 5.1.1. Khái niệm công cụ quản lý kinh tế Công cụ quản lý kinh tế là tổng thể những phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng nhằm định hướng, khuyến khích và phối hợp hoạt động kinh tế của các tập thể và cá nhân người lao động hướng tới mục tiêu xác định 5.1.2. Phân loại công cụ quản lý kinh tế Phân loại theo Phân loại theo nội Phân loại theo lĩnh vực Phân loại theo thời phạm vi tác dung và tính chất tác tác động gian tác động động động Công cụ quản lý Công cụ pháp luật Công cụ tài khóa, tiền tệ, Công cụ quản lý có thời kinh tế vĩ mô thương mại, đầu tư,…. gian tác động lâu dài Công cụ quản lý Công cụ kế hoạch Công cụ tiền lương, Công cụ quản lý có kinh tế vi mô thưởng, khoán, các chính thời gian tác động sách kinh doanh tương đối ngắn Công cụ chính sách kinh tế Hệ thống điều lệ hoạt động, các qui chế, qui định trong doanh nghiệp, kế hoạch, chính sách … 5.2. Các công cụ quản lý kinh tế chủ yếu 5.2.1. Công cụ pháp luật 5.2.2. Công cụ kế hoạch 5.2.3. Công cụ chính sách kinh tế 5.2.1. Công cụ pháp luật Bản chất và các hình thức pháp luật kinh tế Vai trò của công cụ pháp luật kinh tế Bản chất và các hình thức pháp luật Khái niệm pháp luật kinh tế Đặc điểm của công cụ pháp luật trong quản lý kinh tế Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật kinh tế Khái niệm pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế là một bộ phận nằm trong hệ thống pháp luật nói chung, nó bao gồm những quy tắc xử sự bắt buộc do Nhà nước đặt ra hay thừa nhận mà mỗi cá nhân, đơn vị kinh tế buộc phải tuân theo để hành vi ứng xử của họ phù hợp với những quan hệ kinh tế khách quan và lợi ích chung của xã hội. Đặc điểm của công cụ pháp luật trong quản lý kinh tế Quản lý bằng pháp luật là quản lý bằng sức mạnh của những quyền uy khách quan kết hợp với sức mạnh quyền uy của Quản lý bằng pháp nhà nước 1 Tác động điều chỉnh gián tiếp dưới hình thức đưa ra luật chứa đựng tính các giả định về điều kiện phổ quát và công để quy định quyền và bằng nghĩa vụ cho các hoạt động kinh tế 2 3 Các bộ phận cấu thành công cụ luật pháp Văn bản áp Văn bản dụng quy quy phạm phạm pháp pháp luật luật Vai trò của công cụ luật pháp • Bảo vệ và hỗ trợ sự điều tiết của cơ chế thị trường nhằm hướng tới các mục tiêu của quản lý kinh tế • Xác lập một trật tự và môi trường kinh doanh lành mạnh • Lợi ích chính đáng, quyền sở hữu của các chủ thể tham gia vào các quá trình kinh tế được thực hiện Yêu cầu của công cụ luật pháp Đảm bảo tính khách Đảm bảo tính ổn quan, phù hợp với định, thống nhất và thực tiễn phát triển có khả năng cưỡng và yêu cầu của các chế cao qui luật kinh tế 5.2.2. Công cụ kế hoạch Bản chất và vai trò của công cụ kế hoạch trong quản lý kinh tế Những yêu cầu vận dụng công cụ kế hoạch trong cơ chế thị trường Bản chất và vai trò của công cụ kế hoạch trong quản lý kinh tế Bản chất của công cụ kế hoạch Vai trò của công cụ kế hoạch trong quản lý kinh tế Khái niệm kế hoạch hóa • Phương án hành động trong tương lai Theo nghĩa hẹp • Quá trình xây dựng, quán triệt, chấp hành và Theo nghĩa rộng giám sát, kiểm tra việc thực hiện phương án hành động trong tương lai • Đối với phát triển kinh tế Vai trò của công cụ kế hoạch • Đối với phát triển xã hội hóa Khái niệm công cụ kế hoạch hóa Kế hoạch là một chương trình hành động của chủ thể quản lý bao gồm việc xác định mục tiêu, các điều kiện và cách thức, biện pháp cần thiết để thực hiện và đạt được mục tiêu đó một cách tối ưu. Vai trò của công cụ kế hoạch • Nhờ kế hoạch mà chủ thể quản lý và đối tượng quản lý biết được mục tiêu và lựa chọn giải pháp thích hợp để đạt tới mục tiêu một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất • Góp phần hình thành tầm nhìn chiến lược cho nhà quản lý, giúp họ phát hiện và giải quyết vấn đề một cách chủ động, có tính toán và dự báo khoa học, phù hợp và tối ưu nhất ở mọi hoàn cảnh thay đổi trong quá trình vận động và phát triển triển của đối tượng quản lý • Kế hoạch là căn cứ để kiểm tra, đánh giá hiệu quả các hoạt động quản lý kinh tế Các bộ phận cấu thành công cụ kế hoạch hóa Chương Kế trình Quy hoạch hoạch Dự án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 5: Công cụ quản lý kinh tế (Năm 2022) CHƯƠNG 5: CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ Nội dung 5.1. Khái niệm và phân loại công cụ quản lý kinh tế 5.2. Các công cụ quản lý kinh tế chủ yếu 5.1. Khái niệm và phân loại công cụ quản lý kinh tế 5.1.1. Khái niệm về công cụ quản lý kinh tế 5.1.2. Phân loại công cụ quản lý kinh tế 5.1.1. Khái niệm công cụ quản lý kinh tế Công cụ quản lý kinh tế là tổng thể những phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng nhằm định hướng, khuyến khích và phối hợp hoạt động kinh tế của các tập thể và cá nhân người lao động hướng tới mục tiêu xác định 5.1.2. Phân loại công cụ quản lý kinh tế Phân loại theo Phân loại theo nội Phân loại theo lĩnh vực Phân loại theo thời phạm vi tác dung và tính chất tác tác động gian tác động động động Công cụ quản lý Công cụ pháp luật Công cụ tài khóa, tiền tệ, Công cụ quản lý có thời kinh tế vĩ mô thương mại, đầu tư,…. gian tác động lâu dài Công cụ quản lý Công cụ kế hoạch Công cụ tiền lương, Công cụ quản lý có kinh tế vi mô thưởng, khoán, các chính thời gian tác động sách kinh doanh tương đối ngắn Công cụ chính sách kinh tế Hệ thống điều lệ hoạt động, các qui chế, qui định trong doanh nghiệp, kế hoạch, chính sách … 5.2. Các công cụ quản lý kinh tế chủ yếu 5.2.1. Công cụ pháp luật 5.2.2. Công cụ kế hoạch 5.2.3. Công cụ chính sách kinh tế 5.2.1. Công cụ pháp luật Bản chất và các hình thức pháp luật kinh tế Vai trò của công cụ pháp luật kinh tế Bản chất và các hình thức pháp luật Khái niệm pháp luật kinh tế Đặc điểm của công cụ pháp luật trong quản lý kinh tế Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật kinh tế Khái niệm pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế là một bộ phận nằm trong hệ thống pháp luật nói chung, nó bao gồm những quy tắc xử sự bắt buộc do Nhà nước đặt ra hay thừa nhận mà mỗi cá nhân, đơn vị kinh tế buộc phải tuân theo để hành vi ứng xử của họ phù hợp với những quan hệ kinh tế khách quan và lợi ích chung của xã hội. Đặc điểm của công cụ pháp luật trong quản lý kinh tế Quản lý bằng pháp luật là quản lý bằng sức mạnh của những quyền uy khách quan kết hợp với sức mạnh quyền uy của Quản lý bằng pháp nhà nước 1 Tác động điều chỉnh gián tiếp dưới hình thức đưa ra luật chứa đựng tính các giả định về điều kiện phổ quát và công để quy định quyền và bằng nghĩa vụ cho các hoạt động kinh tế 2 3 Các bộ phận cấu thành công cụ luật pháp Văn bản áp Văn bản dụng quy quy phạm phạm pháp pháp luật luật Vai trò của công cụ luật pháp • Bảo vệ và hỗ trợ sự điều tiết của cơ chế thị trường nhằm hướng tới các mục tiêu của quản lý kinh tế • Xác lập một trật tự và môi trường kinh doanh lành mạnh • Lợi ích chính đáng, quyền sở hữu của các chủ thể tham gia vào các quá trình kinh tế được thực hiện Yêu cầu của công cụ luật pháp Đảm bảo tính khách Đảm bảo tính ổn quan, phù hợp với định, thống nhất và thực tiễn phát triển có khả năng cưỡng và yêu cầu của các chế cao qui luật kinh tế 5.2.2. Công cụ kế hoạch Bản chất và vai trò của công cụ kế hoạch trong quản lý kinh tế Những yêu cầu vận dụng công cụ kế hoạch trong cơ chế thị trường Bản chất và vai trò của công cụ kế hoạch trong quản lý kinh tế Bản chất của công cụ kế hoạch Vai trò của công cụ kế hoạch trong quản lý kinh tế Khái niệm kế hoạch hóa • Phương án hành động trong tương lai Theo nghĩa hẹp • Quá trình xây dựng, quán triệt, chấp hành và Theo nghĩa rộng giám sát, kiểm tra việc thực hiện phương án hành động trong tương lai • Đối với phát triển kinh tế Vai trò của công cụ kế hoạch • Đối với phát triển xã hội hóa Khái niệm công cụ kế hoạch hóa Kế hoạch là một chương trình hành động của chủ thể quản lý bao gồm việc xác định mục tiêu, các điều kiện và cách thức, biện pháp cần thiết để thực hiện và đạt được mục tiêu đó một cách tối ưu. Vai trò của công cụ kế hoạch • Nhờ kế hoạch mà chủ thể quản lý và đối tượng quản lý biết được mục tiêu và lựa chọn giải pháp thích hợp để đạt tới mục tiêu một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất • Góp phần hình thành tầm nhìn chiến lược cho nhà quản lý, giúp họ phát hiện và giải quyết vấn đề một cách chủ động, có tính toán và dự báo khoa học, phù hợp và tối ưu nhất ở mọi hoàn cảnh thay đổi trong quá trình vận động và phát triển triển của đối tượng quản lý • Kế hoạch là căn cứ để kiểm tra, đánh giá hiệu quả các hoạt động quản lý kinh tế Các bộ phận cấu thành công cụ kế hoạch hóa Chương Kế trình Quy hoạch hoạch Dự án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế Nguyên lý quản lý kinh tế Công cụ quản lý kinh tế Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Công cụ quản lý kinh tế vi mô Công cụ chính sách kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 192 2 0 -
Báo cáo nhóm Kinh tế vĩ mô: Một số quan điểm về kinh tế học vĩ mô của Robert E.Lucas,JR
28 trang 45 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 2
116 trang 31 1 0 -
Bài giảng điện tử học phần Nguyên lý quản lý kinh tế: Chương 4 - ĐH Thương Mại
17 trang 20 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 4: Phương pháp quản lý kinh tế
17 trang 20 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - ĐH Thương Mại
trang 19 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế - ĐH Kinh tế Quốc dân
138 trang 18 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 2: Chức năng cơ bản của quản lý kinh tế
21 trang 16 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế
24 trang 16 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý
20 trang 16 0 0