Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 Quá trình nghiên cứu thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê; Các loại điều tra thống kê; Các phương pháp điều tra thống kê; Sai số trong điều tra thống kê; Xây dựng phương án điều tra thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc HiếuChương 2:QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 41 NỘI DUNG2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê2.2. Các loại điều tra thống kê2.3. Các phương pháp điều tra thống kê2.4. Sai số trong điều tra thống kê2.5. Xây dựng phương án điều tra thống kê 422.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀUTRA THỐNG KÊ - Điều tra thống kê là tổ chức 1 cách khoa học và theomột kế hoạch thống nhất việc thu thập ghi chép các tàiliệu thống kê theo mục đích nghiên cứu đối với hiệntượng và quá trình KT-XH trong điều kiện địa điểm vàthời gian cụ thể.Ví dụ: Muốn nghiên cứu tình hình dân số của đất nướcphục vụ cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, văn hóa,giáo dục… cần thiết phải tổ chức điều tra ghi chép cácthông tin cần thiết như: tổng dân số, độ tuổi, giới tính,dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa… 43 2.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tt)- Yêu cầu đối với tài liệu điều tra:+ Chính xác: Tài liệu điều tra thu được phải chính xác, phản ảnh đúng tình hình tồn tại thực tế, khách quan không thêm bớt khác thực tế.+ Kịp thời: Tài liệu điều tra phải được cung cấp kịp thời, đảm bảo thời gian tính tồn tại của hiện tượng nghiên cứu, phục vụ kịp thời nhu cầu quản lý, phân tích và nghiên cứu sự phát triển biến động của hiện tượng.+ Đầy đủ: Tài liệu điều tra phải đầy đủ thông tin, dữ liệu cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu, đảm bảo thực hiện đạt mục đích phân tích đối với hiện tượng cần nghiên 44 cứu.2.2. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2.1. Căn cứ vào tính chất liên tục hay ko liên tục của việc thu thập, ghi chép tài liệu thống kê đối với hiện tượng KT-XH (1) Điều tra thường xuyên: tiến hành thu thập ghi chép tài liệu về hiện tượng KT-XH một cách thường xuyên, liên tục gắn với quá trình phát sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên cứu đó. Ví dụ: chấm công hàng ngày, ghi chép số NVL xuất kho hàng ngày dùng sản xuất sp… Ưu điểm: phản ánh tỉ mỉ, sát thực tế, có hệ thống, gắn với tình hình phát triển biến động của hiện tượng nghiên cứu qua từng thời kỳ, có tác dụng to lớn trong công tác xây dựng và quản lý có kế hoạch nền KTQD, lĩnh vực sản xuất…; làm cơ sở lập báo cáo thống kê định kỳ. Nhược điểm: Tốn kém nhiều chi phí và mất nhiều thời gian. 45 (2) Điều tra không thường xuyên: tiến hành thu thập ghi chép tài liệu về hiện tượng KT-XH một cách không thường xuyên, không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên cứu đó. Ưu điểm: Cho kết quả nhanh, ít tốn kém Nhược điểm: Tài liệu chỉ phản ánh tình hình của hiện tượng ng.cứu ở thời điểm điều tra. Trước và sau có thể thay đổi khác. 462.2.2. Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra thực hiện ghi chép tài liệu thống kê(1) Điều tra toàn bộ : tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết trên tất cả đơn vị trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu thuộc đối tượng điều tra, không bỏ sót một đơn vị tổng thể nào cả. Ví dụ: điều tra dân số, chấm công hàng ngày NLĐ, điều tra hàng hóa, vật tư tồn kho… Ưu điểm: Điều tra toàn bộ cung cấp tài liệu đầy đủ, toàn diện trên tất cả đơn vị thuộc tổng thể hiện tượng điều tra… rút ra nhận định toàn diện đầy đủ sự phát triển của tổng thể. Đồng thời giúp ta quan sát, phân tích sâu từng bộ phận, là căn cứ đầy đủ, quan trọng để hoạch định chiến lược, đề ra đường lối chính sách phát triển KT-XH. Nhược điểm: Tốn thời gian, chi phí lớn. 47 2.2.2. Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra thực hiện ghi chép tài liệu thống kê (tt)(2) Điều tra không toàn bộ: Là tổ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu chỉ thực hiện trên một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể nghiên cứu. Điều tra không toàn bộ còn gọi là điều tra bộ phận. Ưu điểm:Tổ chức gọn, nhẹ, ít tốn kém chi phí, có khả năng thu thập tài liệu nhanh chóng, đầy đủ, toàn diện nhiều chi tiết. Ví dụ: Điều tra giá cả thị trường, đời sống dân cư… 48Điều tra không toàn bộ gồm 3 loại: Điều tra chọn mẫu: thu thập, ghi chép tài liệu trên một số đơn vị mẫu được chọn ra từ tổng thể nghiên cứu dựa trên nguyên tắc chọn mẫu trong lý thuyết xác suất (Ví dụ: năng suất lúa, thu nhập…) Điều tra trọng điểm: Chỉ tiến hành trên một hay một số bộ phận chủ yếu, tập trung nhất trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: điều tra sản lượng cây trà – Thái Nguyên, Bảo Lộc. Năng suất lúa – Đồng bằng SCL, sông Hồng…). Điều tra chuyên đề: Thu thập tài liệu theo từng chuyên đề nghiên cứu, chỉ tiến hành trên 1 số rấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc HiếuChương 2:QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 41 NỘI DUNG2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê2.2. Các loại điều tra thống kê2.3. Các phương pháp điều tra thống kê2.4. Sai số trong điều tra thống kê2.5. Xây dựng phương án điều tra thống kê 422.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀUTRA THỐNG KÊ - Điều tra thống kê là tổ chức 1 cách khoa học và theomột kế hoạch thống nhất việc thu thập ghi chép các tàiliệu thống kê theo mục đích nghiên cứu đối với hiệntượng và quá trình KT-XH trong điều kiện địa điểm vàthời gian cụ thể.Ví dụ: Muốn nghiên cứu tình hình dân số của đất nướcphục vụ cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, văn hóa,giáo dục… cần thiết phải tổ chức điều tra ghi chép cácthông tin cần thiết như: tổng dân số, độ tuổi, giới tính,dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa… 43 2.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tt)- Yêu cầu đối với tài liệu điều tra:+ Chính xác: Tài liệu điều tra thu được phải chính xác, phản ảnh đúng tình hình tồn tại thực tế, khách quan không thêm bớt khác thực tế.+ Kịp thời: Tài liệu điều tra phải được cung cấp kịp thời, đảm bảo thời gian tính tồn tại của hiện tượng nghiên cứu, phục vụ kịp thời nhu cầu quản lý, phân tích và nghiên cứu sự phát triển biến động của hiện tượng.+ Đầy đủ: Tài liệu điều tra phải đầy đủ thông tin, dữ liệu cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu, đảm bảo thực hiện đạt mục đích phân tích đối với hiện tượng cần nghiên 44 cứu.2.2. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2.1. Căn cứ vào tính chất liên tục hay ko liên tục của việc thu thập, ghi chép tài liệu thống kê đối với hiện tượng KT-XH (1) Điều tra thường xuyên: tiến hành thu thập ghi chép tài liệu về hiện tượng KT-XH một cách thường xuyên, liên tục gắn với quá trình phát sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên cứu đó. Ví dụ: chấm công hàng ngày, ghi chép số NVL xuất kho hàng ngày dùng sản xuất sp… Ưu điểm: phản ánh tỉ mỉ, sát thực tế, có hệ thống, gắn với tình hình phát triển biến động của hiện tượng nghiên cứu qua từng thời kỳ, có tác dụng to lớn trong công tác xây dựng và quản lý có kế hoạch nền KTQD, lĩnh vực sản xuất…; làm cơ sở lập báo cáo thống kê định kỳ. Nhược điểm: Tốn kém nhiều chi phí và mất nhiều thời gian. 45 (2) Điều tra không thường xuyên: tiến hành thu thập ghi chép tài liệu về hiện tượng KT-XH một cách không thường xuyên, không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên cứu đó. Ưu điểm: Cho kết quả nhanh, ít tốn kém Nhược điểm: Tài liệu chỉ phản ánh tình hình của hiện tượng ng.cứu ở thời điểm điều tra. Trước và sau có thể thay đổi khác. 462.2.2. Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra thực hiện ghi chép tài liệu thống kê(1) Điều tra toàn bộ : tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết trên tất cả đơn vị trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu thuộc đối tượng điều tra, không bỏ sót một đơn vị tổng thể nào cả. Ví dụ: điều tra dân số, chấm công hàng ngày NLĐ, điều tra hàng hóa, vật tư tồn kho… Ưu điểm: Điều tra toàn bộ cung cấp tài liệu đầy đủ, toàn diện trên tất cả đơn vị thuộc tổng thể hiện tượng điều tra… rút ra nhận định toàn diện đầy đủ sự phát triển của tổng thể. Đồng thời giúp ta quan sát, phân tích sâu từng bộ phận, là căn cứ đầy đủ, quan trọng để hoạch định chiến lược, đề ra đường lối chính sách phát triển KT-XH. Nhược điểm: Tốn thời gian, chi phí lớn. 47 2.2.2. Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra thực hiện ghi chép tài liệu thống kê (tt)(2) Điều tra không toàn bộ: Là tổ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu chỉ thực hiện trên một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể nghiên cứu. Điều tra không toàn bộ còn gọi là điều tra bộ phận. Ưu điểm:Tổ chức gọn, nhẹ, ít tốn kém chi phí, có khả năng thu thập tài liệu nhanh chóng, đầy đủ, toàn diện nhiều chi tiết. Ví dụ: Điều tra giá cả thị trường, đời sống dân cư… 48Điều tra không toàn bộ gồm 3 loại: Điều tra chọn mẫu: thu thập, ghi chép tài liệu trên một số đơn vị mẫu được chọn ra từ tổng thể nghiên cứu dựa trên nguyên tắc chọn mẫu trong lý thuyết xác suất (Ví dụ: năng suất lúa, thu nhập…) Điều tra trọng điểm: Chỉ tiến hành trên một hay một số bộ phận chủ yếu, tập trung nhất trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: điều tra sản lượng cây trà – Thái Nguyên, Bảo Lộc. Năng suất lúa – Đồng bằng SCL, sông Hồng…). Điều tra chuyên đề: Thu thập tài liệu theo từng chuyên đề nghiên cứu, chỉ tiến hành trên 1 số rấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý thống kê Nguyên lý thống kê Quá trình nghiên cứu thống kê Phương án điều tra thống kê Các loại điều tra thống kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 353 5 0
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
32 trang 122 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 101 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 60 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 56 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 43 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 3 - Tổ hợp GD TOPICA
28 trang 39 0 0