Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Ngô Thái Hưng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.30 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 2 Quá trình nghiên cứu thống kê thuộc bài giảng Nguyên lý thống kê trình bày về những kiến thức cơ bản: sơ đồ chung về quá trình nghiên cứu thống kê, nội dung quá trình nghiên cứu thống kê, các hình thức điều tra thống kê, các loại điều tra thống kê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Ngô Thái Hưng ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETINGCHƯƠNG 2 ThS. Ngô Thái Hưng 12 Data Sources Primary Secondary Data Collection Data Compilation Print or ElectronicObservation SurveyExperimentation 3SƠ ĐỒ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, CHỈ TIÊU THÔNG KÊ, ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU BAN ĐẦU, TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH SƠ BỘ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG CHỌN CÁC CHƯƠNG TRÌNH NHẬP VÀ PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN MÁY VI TÍNH PHÂN TÍCH TỔNG HỢP, GIẢI THÍCH KẾT QUẢ CHỌ NHỮNG MÔ HÌNH MỚI BÁO CÁO TRUYỀN ĐẠT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 NỘI DUNG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Điều tra thống kê• Quá trình thu thập thông tin của đơn vị tổng thể gọi là điều tra thống kê.• Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và có kế hoạch, để thu thập tài liệu về hiện tượng.• Nhiệm vụ của điều tra thống kê là thu thập và cung cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể cho các giai đoạn tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê.• Điều tra thống kê phải đảm bảo Chính xác, Kịp thời và Đầy đủ. 5 CÁC HÌNH THỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ1. Báo cáo thống kê định kỳ: là hình thức điều tra thống kê thu thập tài liệu về hiện tượng kinh tế XH một cách thường xuyên có định kỳ theo nội dung, phương pháp và biểu mẫu báo cáo thống kê do cơ quan có thẩm quyền qui định. VD: Báo cáo chỉ tiêu tổng mức bán lẻ, kim ngạch xuất nhập khẩu, sản lượng, doanh thu…. 6 CÁC HÌNH THỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2. Điều tra chuyên môn: là hình thức tổ chức điều tra thu thập tài liệu thống kê về hiện tượng KT-XH một cách không thường xuyên, không liên tục theo một kế hoạch, một phương án và phương pháp điều tra qui định riêng phù hợp với mỗi cuộc điều tra cụ thể. VD: Điều tra dân số, nhu cầu nhà ở, giá cả thị trường, hàng hóa vật tư tồn kho…điều tra dư luận XH về một chủ đề nào đó… 7 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊCăn cứ vào tính chất liện tục hay không liên tục 1. Điều tra thường xuyên: là tiến hành thu thập và ghi chép tài liệu về hiện tượng KT-XH nghiên cứu một cách thường xuyên, liên tục gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên cứu đó. VD: Chấm công CN đi làm, số liệu xuất kho, nhập kho… 8 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2. Điều tra không thường xuyên: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu về hiện tượng KT- XH nghiên cứu một cách không thường xuyên, không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh, phá triển của hiện tượng nghiên cứu đó.VD: Điều tra dân số, năng suất lúa, tài sản cố định, mức sống dân cư… 9 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊCăn cứ vào phạm vị đối tượng điều tra• Điều tra toàn bộ: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết trên tất cả các đơn vị trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu.VD: Chấm công, vật tư tồn kho… 10 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2. Điều tra không toàn bộ: là tồ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu chỉ thực hiện trên một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể nghiên cứu.VD: Điều tra giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm đồ hộp, mức sống của cán bộ công nhân viên… 11 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Điều tra không toàn bộ chia làm ba loại:a) Điều tra chọn mẫub) Điều tra trọng điểmc) Điều tra chuyên đề 12Các phương pháp thu thập tài liệu điều traPhương pháp trực tiếp: Là phương pháp điềutra trong đó điều tra viên phải trực tiếp quansát tiếp xúc với đối tượng điều tra. (ưu điểm phát hiệnđược những thiếu sót)Phương pháp gián tiếp là phương pháp điềutra trong đó người điều tra không trực tiếp tiếpxúc với đối tượng điều tra. (hạn chế kết quả thu thập chậm,không đầy đủ, tính chính xác không cao) 13NỘI DUNG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Sai số trong điều tra thống kê: Là sự chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà ta ghi chép thu thập được trong quá trình thực hiện điều tra với các trị số thực tế tồn tại của hiện tượng nghiên cứu. Nguyên nhân:nghi chép sai sót, tính chất đại biể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Ngô Thái Hưng ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETINGCHƯƠNG 2 ThS. Ngô Thái Hưng 12 Data Sources Primary Secondary Data Collection Data Compilation Print or ElectronicObservation SurveyExperimentation 3SƠ ĐỒ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, CHỈ TIÊU THÔNG KÊ, ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU BAN ĐẦU, TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH SƠ BỘ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG CHỌN CÁC CHƯƠNG TRÌNH NHẬP VÀ PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN MÁY VI TÍNH PHÂN TÍCH TỔNG HỢP, GIẢI THÍCH KẾT QUẢ CHỌ NHỮNG MÔ HÌNH MỚI BÁO CÁO TRUYỀN ĐẠT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 NỘI DUNG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Điều tra thống kê• Quá trình thu thập thông tin của đơn vị tổng thể gọi là điều tra thống kê.• Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và có kế hoạch, để thu thập tài liệu về hiện tượng.• Nhiệm vụ của điều tra thống kê là thu thập và cung cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể cho các giai đoạn tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê.• Điều tra thống kê phải đảm bảo Chính xác, Kịp thời và Đầy đủ. 5 CÁC HÌNH THỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ1. Báo cáo thống kê định kỳ: là hình thức điều tra thống kê thu thập tài liệu về hiện tượng kinh tế XH một cách thường xuyên có định kỳ theo nội dung, phương pháp và biểu mẫu báo cáo thống kê do cơ quan có thẩm quyền qui định. VD: Báo cáo chỉ tiêu tổng mức bán lẻ, kim ngạch xuất nhập khẩu, sản lượng, doanh thu…. 6 CÁC HÌNH THỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2. Điều tra chuyên môn: là hình thức tổ chức điều tra thu thập tài liệu thống kê về hiện tượng KT-XH một cách không thường xuyên, không liên tục theo một kế hoạch, một phương án và phương pháp điều tra qui định riêng phù hợp với mỗi cuộc điều tra cụ thể. VD: Điều tra dân số, nhu cầu nhà ở, giá cả thị trường, hàng hóa vật tư tồn kho…điều tra dư luận XH về một chủ đề nào đó… 7 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊCăn cứ vào tính chất liện tục hay không liên tục 1. Điều tra thường xuyên: là tiến hành thu thập và ghi chép tài liệu về hiện tượng KT-XH nghiên cứu một cách thường xuyên, liên tục gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên cứu đó. VD: Chấm công CN đi làm, số liệu xuất kho, nhập kho… 8 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2. Điều tra không thường xuyên: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu về hiện tượng KT- XH nghiên cứu một cách không thường xuyên, không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh, phá triển của hiện tượng nghiên cứu đó.VD: Điều tra dân số, năng suất lúa, tài sản cố định, mức sống dân cư… 9 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊCăn cứ vào phạm vị đối tượng điều tra• Điều tra toàn bộ: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết trên tất cả các đơn vị trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu.VD: Chấm công, vật tư tồn kho… 10 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2. Điều tra không toàn bộ: là tồ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu chỉ thực hiện trên một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể nghiên cứu.VD: Điều tra giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm đồ hộp, mức sống của cán bộ công nhân viên… 11 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Điều tra không toàn bộ chia làm ba loại:a) Điều tra chọn mẫub) Điều tra trọng điểmc) Điều tra chuyên đề 12Các phương pháp thu thập tài liệu điều traPhương pháp trực tiếp: Là phương pháp điềutra trong đó điều tra viên phải trực tiếp quansát tiếp xúc với đối tượng điều tra. (ưu điểm phát hiệnđược những thiếu sót)Phương pháp gián tiếp là phương pháp điềutra trong đó người điều tra không trực tiếp tiếpxúc với đối tượng điều tra. (hạn chế kết quả thu thập chậm,không đầy đủ, tính chính xác không cao) 13NỘI DUNG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Sai số trong điều tra thống kê: Là sự chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà ta ghi chép thu thập được trong quá trình thực hiện điều tra với các trị số thực tế tồn tại của hiện tượng nghiên cứu. Nguyên nhân:nghi chép sai sót, tính chất đại biể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu thống kê Điều tra thống kê Nội dung nghiên cứu thống kê Thống kê học Bài giảng thống kê học Nguyên lý thống kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 306 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 131 0 0 -
32 trang 106 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 95 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 64 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 59 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 50 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 41 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1
238 trang 40 0 0 -
Đề cương học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
24 trang 35 0 0