Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Số tuyệt đối trong thống kê; Số tương đối trong thống kê; Số bình quân; Số mốt (Mode); Số trung vị; Các chỉ tiêu đo lường độ phân tán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 - ThS. Nghiêm Phúc HiếuChương 4:CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNHMỨC ĐỘ CỦA HIỆNTƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 130NỘI DUNG4.1. Số tuyệt đối trong thống kê4.2. Số tương đối trong thống kê4.3. Số bình quân4.4. Số mốt (Mode)4.5. Số trung vị4.6. Các chỉ tiêu đo lường độ phân tán 1314.1.1. Khái niệm chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê là chỉtiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ thể củahiện tượng KT-XH, kinh doanh SX-DV trong thời gian, địađiểm nhất định, nói lên quy mô phát triển của hiện tượngnghiên cứu.- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối của hiện tượng nghiêncứu có 2 biểu hiện:(1) Biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay của bộ phận trong tổng thể. Ví dụ: số công nhân của 1 DN, số nhân khẩu trong 1 gia đình…(2) Biểu hiện tổng trị số của 1 tiêu thức, một chỉ tiêu KT-XH.Ví dụ: GTSX, tổng doanh thu, tổng CPSX…4.1.2. Đặc điểm của chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối - Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê luôn luôn gắn liền với hiện tượng KT-XH nhất định. - Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê không phải là những con số toán học lựa chọn tùy ý mà là những con số thu được qua phương pháp thống kê phù hợp. VD: lợi nhuận= doanh thu – chi phí4.1.3. Ý nghĩa tác dụng của chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối là chỉ tiêu tổnghợp cơ bản nhất, được sử dụng rộng rãi nhất, phổ biếnnhất trong công tác thống kê, kế hoạch nói chung vàtrong phân tích hoạt động kinh tế của đơn vị kinhdoanh nói riêng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trongviệc đề ra đường lối, chính sách và hoạch định pháttriển KT-XH.4.1.4. Đơn vị tính toán của số tuyệt đối trong thống kê(1) Đơn vị hiện vật: được sử dụng tính mức độ khối lượngtuyệt đối của 1 loại hiện tượng KT-XH đồng nhất, phản ánhquy mô của 1 tổng thể hiện tượng ng.cứu đồng chất bao gồmnhững đơn vị cùng loại hình KTXH.- Đơn vị hiện vật tự nhiên: kg, tấn, lít, mét, km, m2, m3, ha, con,cái, chiếc…- Đơn vị hiện vật kép: KW-h, tấn-km…(2) Đơn vị thời gian lao động: dùng đo lường thời gian laođộng hao phí sản xuất sản phẩm tính theo giây, phút, ngày,tháng. Hoặc dùng đo lường lao động hao phí: giờ-công, ngày-công.(3) Đơn vị giá trị: Là đơn vị tiền tệ của từng quốc gia như:VND, USD, JPY… 4.1.5. Các loại số tuyệt đối trong thống kê(1) Số tuyệt đối thời kỳ- Là số tuyệt đối phản ánh mặt lượng biểu hiện quy mô,khối lượng của hiện tượng KT-XH được tích lũy (cộngdồn) trong 1 độ dài thời gian nhất định (ngày, tháng, quý,năm).Ví dụ: GDP của 1 nước trong 1 năm, doanh số bán hàng 6tháng đầu năm…(2) Số tuyệt đối thời điểm-Là mức độ tuyệt đối phản ánh mặt lượng biểu hiện quymô của hiện tượng KT-XH tại 1 thời điểm nghiên cứu.Ví dụ: hàng hóa tồn kho vào cuối tháng, cuối quý hay cuốinăm. Tổng dân số VN vào thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4năm 1999.(2) Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối thờiđiểm (tt)- Các mức độ khối lượng tuyệt đối của 1 chỉ tiêuqua nhiều thời điểm trong quá trình nghiên cứu dàikhông thể cộng chung nhưng nếu lấy mức độ khốilượng tuyệt đối của thời điểm sau trừ cho thời điểmtrước, kết quả chênh lệch thu được mang dấu (+)hay (-) phản ánh khối lượng tuyệt đối tăng (+)hoặc giảm (-) giữa 2 thời điểm nghiên cứu. 4.2. SỐ TƯƠNG ĐỐI4.2.1 Khái niệm4.2.2 Đặc điểm4.2.3 Ý nghĩa4.2.1. Khái niệm Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiệnquan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượngnghiên cứu4.2.2. Đặc điểm Số tương đối không phải là số trực tiếp thu thậptừ tài liệu, có sẵn trong thực tế mà chúng được hìnhthành dựa vào tính toán từ các chỉ tiêu đã có. Bất kỳ số tương đối nào cũng có gốc dùng làmcăn cứ để so sánh. Đơn vị tính là: lần, phần trăm(%), phần ngànhoặc đơn vị kép (sản phẩm/người)....So sánh hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về điềukiện không gian hoặc thời gian ??? ??ệ? ??? 2017 = 1,2 (?ầ?) ??? ??ệ? ??? 2016 ??? ??ệ? ??? 2017 = 0,9 (?ầ?) ??? ?ℎá? ??? 2017So sánh hai hiện tượng khác loại hung có mối quanhệ với nhau Mật độ dân số ?ổ?? ?â? ?ố = (người/km2) ?ổ?? ??ệ? ?í?ℎ GDP bình quân ?ổ?? ??? = đầu người ?â? ?ố ????? ?ì?ℎ 4.2.3. Ý nghĩa Số tương đối cho phép phân tích đặc điểm biếnđộng của hiện tượng, nghiên cứu các hiện tượngtrong mối quan hệ so sánh với nhau. Số tương đối giúp ta nghiên cứu, phân tích cáchiện tượng mà nhiều khi chỉ riêng số tuyệt đốikhông nêu rõ bản chất 4.2.4. CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI4.2.4.1. Số tương đối động thái4.2.4.2. Số tương đối kế hoạch4.2.4.3. Số tương đối kết cấu4.2.4.4. Số tương đối so sánh4.2.4.5.1.Số tương đối cường độ4.2.4.1. SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI Số tương đối độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 - ThS. Nghiêm Phúc HiếuChương 4:CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNHMỨC ĐỘ CỦA HIỆNTƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 130NỘI DUNG4.1. Số tuyệt đối trong thống kê4.2. Số tương đối trong thống kê4.3. Số bình quân4.4. Số mốt (Mode)4.5. Số trung vị4.6. Các chỉ tiêu đo lường độ phân tán 1314.1.1. Khái niệm chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê là chỉtiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ thể củahiện tượng KT-XH, kinh doanh SX-DV trong thời gian, địađiểm nhất định, nói lên quy mô phát triển của hiện tượngnghiên cứu.- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối của hiện tượng nghiêncứu có 2 biểu hiện:(1) Biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay của bộ phận trong tổng thể. Ví dụ: số công nhân của 1 DN, số nhân khẩu trong 1 gia đình…(2) Biểu hiện tổng trị số của 1 tiêu thức, một chỉ tiêu KT-XH.Ví dụ: GTSX, tổng doanh thu, tổng CPSX…4.1.2. Đặc điểm của chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối - Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê luôn luôn gắn liền với hiện tượng KT-XH nhất định. - Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê không phải là những con số toán học lựa chọn tùy ý mà là những con số thu được qua phương pháp thống kê phù hợp. VD: lợi nhuận= doanh thu – chi phí4.1.3. Ý nghĩa tác dụng của chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối- Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối là chỉ tiêu tổnghợp cơ bản nhất, được sử dụng rộng rãi nhất, phổ biếnnhất trong công tác thống kê, kế hoạch nói chung vàtrong phân tích hoạt động kinh tế của đơn vị kinhdoanh nói riêng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trongviệc đề ra đường lối, chính sách và hoạch định pháttriển KT-XH.4.1.4. Đơn vị tính toán của số tuyệt đối trong thống kê(1) Đơn vị hiện vật: được sử dụng tính mức độ khối lượngtuyệt đối của 1 loại hiện tượng KT-XH đồng nhất, phản ánhquy mô của 1 tổng thể hiện tượng ng.cứu đồng chất bao gồmnhững đơn vị cùng loại hình KTXH.- Đơn vị hiện vật tự nhiên: kg, tấn, lít, mét, km, m2, m3, ha, con,cái, chiếc…- Đơn vị hiện vật kép: KW-h, tấn-km…(2) Đơn vị thời gian lao động: dùng đo lường thời gian laođộng hao phí sản xuất sản phẩm tính theo giây, phút, ngày,tháng. Hoặc dùng đo lường lao động hao phí: giờ-công, ngày-công.(3) Đơn vị giá trị: Là đơn vị tiền tệ của từng quốc gia như:VND, USD, JPY… 4.1.5. Các loại số tuyệt đối trong thống kê(1) Số tuyệt đối thời kỳ- Là số tuyệt đối phản ánh mặt lượng biểu hiện quy mô,khối lượng của hiện tượng KT-XH được tích lũy (cộngdồn) trong 1 độ dài thời gian nhất định (ngày, tháng, quý,năm).Ví dụ: GDP của 1 nước trong 1 năm, doanh số bán hàng 6tháng đầu năm…(2) Số tuyệt đối thời điểm-Là mức độ tuyệt đối phản ánh mặt lượng biểu hiện quymô của hiện tượng KT-XH tại 1 thời điểm nghiên cứu.Ví dụ: hàng hóa tồn kho vào cuối tháng, cuối quý hay cuốinăm. Tổng dân số VN vào thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4năm 1999.(2) Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối thờiđiểm (tt)- Các mức độ khối lượng tuyệt đối của 1 chỉ tiêuqua nhiều thời điểm trong quá trình nghiên cứu dàikhông thể cộng chung nhưng nếu lấy mức độ khốilượng tuyệt đối của thời điểm sau trừ cho thời điểmtrước, kết quả chênh lệch thu được mang dấu (+)hay (-) phản ánh khối lượng tuyệt đối tăng (+)hoặc giảm (-) giữa 2 thời điểm nghiên cứu. 4.2. SỐ TƯƠNG ĐỐI4.2.1 Khái niệm4.2.2 Đặc điểm4.2.3 Ý nghĩa4.2.1. Khái niệm Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiệnquan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượngnghiên cứu4.2.2. Đặc điểm Số tương đối không phải là số trực tiếp thu thậptừ tài liệu, có sẵn trong thực tế mà chúng được hìnhthành dựa vào tính toán từ các chỉ tiêu đã có. Bất kỳ số tương đối nào cũng có gốc dùng làmcăn cứ để so sánh. Đơn vị tính là: lần, phần trăm(%), phần ngànhoặc đơn vị kép (sản phẩm/người)....So sánh hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về điềukiện không gian hoặc thời gian ??? ??ệ? ??? 2017 = 1,2 (?ầ?) ??? ??ệ? ??? 2016 ??? ??ệ? ??? 2017 = 0,9 (?ầ?) ??? ?ℎá? ??? 2017So sánh hai hiện tượng khác loại hung có mối quanhệ với nhau Mật độ dân số ?ổ?? ?â? ?ố = (người/km2) ?ổ?? ??ệ? ?í?ℎ GDP bình quân ?ổ?? ??? = đầu người ?â? ?ố ????? ?ì?ℎ 4.2.3. Ý nghĩa Số tương đối cho phép phân tích đặc điểm biếnđộng của hiện tượng, nghiên cứu các hiện tượngtrong mối quan hệ so sánh với nhau. Số tương đối giúp ta nghiên cứu, phân tích cáchiện tượng mà nhiều khi chỉ riêng số tuyệt đốikhông nêu rõ bản chất 4.2.4. CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI4.2.4.1. Số tương đối động thái4.2.4.2. Số tương đối kế hoạch4.2.4.3. Số tương đối kết cấu4.2.4.4. Số tương đối so sánh4.2.4.5.1.Số tương đối cường độ4.2.4.1. SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI Số tương đối độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý thống kê Nguyên lý thống kê Số tương đối trong thống kê Số bình quân Các loại số tuyệt đối trong thống kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
32 trang 122 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 101 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 60 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 57 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 43 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 3 - Tổ hợp GD TOPICA
28 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 trang 39 0 0