Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
Số trang: 295
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế cung cấp cho các bạn những kiến thức về thống kê học; điều tra và tổng hợp thống kê; thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội; điều tra chọn mẫu; phân tích hồi quy và tương qua;... Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Aug 2009-IDACA Giáo trình: NỘI DUNG I. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê III. Các loại thang đo IV. Quá trình nghiên cứu thống kê Thống kê là gì? § Nghĩa thứ nhất: thống kê là các con số được ghi chép để phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội VD: Số trận bão, tỷ lệ mắc bệnh, dân số, GDP, sản lượng sản phẩm,… Thống kê là gì? (tiếp) § N g h ĩa t h ứ h a i: Thống kê là hệ thống các PP được sử dụng để thu thập, xử lý, phân tích các con số (mặt lượng) của hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. VD: Đánh giá về dân số phải thu thập và phân tích số liệu về giới tính, tuổi, nghề… I. Đối tượng NC của thống kê học 1.1 Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học § Thời cổ đại và phong kiến Việc ghi chép hoặc đăng ký kê khai có tính chất thống kê như kê khai nhân khẩu, lao động… § Cuối TK XVII Nhu cầu ghi chép: giá cả, dân số, NLSX H.Conhring (Đức, 16061681) giảng dạy pp nghiên cứu XH dựa vào số liệu điều tra I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) 1.2 Đối tượng nghiên cứu của TK học Thống kê học nghiên cứu mặt lượng (trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất) của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. § Lượng hoá các hiện tượng thành các con số § Sử dụng các công cụ thống kê để xử lý mặt lượng của hiện tượng § Tìm hiểu và nhận thức đúng đắn bản chất và quy luật vận động của nó. I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) Một cách khái quát, Thống kê học nghiên cứu ? Nghiên cứu các hiện tượng KT – XH Nghiên cứu quy luật số lượng Nghiên cứu hiện tượng số lớn Nghiên cứu tất cả các vấn đề trên trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian. I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (1) TK chủ yếu nghiên cứu các hiện tượng và quá trình KT – XH, bao gồm • Hiện tượng quá • Hiện tượng – quá trình tái SX XH trình dân số • Hiện tượng về đời • Hiện tượng – quá sống vật chất và tinh trình chính trị xã thần của người dân hội I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (2)TK nghiên cứu quy luật số lượng § TK nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất; § TK dùng con số, số lượng để biểu hiện bản chất và tính quy luật của hiện tượng; § Con số TK luôn có nội dung kinh tế cụ thể. I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (3) TK nghiên cứu hiện tượng số lớn § Hiện tượng số lớn là tổng thể các hiện tượng cá biệt trong mối quan hệ hữu cơ với nhau. § TK nghiên cứu hiện tượng số lớn là chủ yếu nhưng vẫn có thể nghiên cứu hiện tượng cá biệt Quy luật số lớn??? § KN: Lµ mét qui luËt cña to¸n häc § Khi xem xÐt c¸c biÓu hiÖn cña sù vËt hiÖn tîng tíi møc ®Çy ®ñ th×b¶n chÊt cña hiÖn tîng sÏ ® îc béc lç râ Chªnh lÖch do c¸c t¸c Nh©n tè ®é ng ngÉu nhiªn b¶n chÊt HT KTXH Nh©n tè ngÉu nhiªn I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (4) TK nghiên cứu các vấn đề trên trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian Hiện tượng KT – XH số lớn mà TK nghiên cứu phải là hiện tượng xác định, cụ thể II. Một số khái niệm thường dùng 2.1. Tổng thể và đơn vị tổng thể § Tổng thể thống kê là hiện tượng số lớn bao gồm những đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng cần được quan sát và phân tích mặt lượng của chúng § Mỗi phần tử (hay đơn vị) cá biệt tạo thành tổng thể gọi là đơn vị tổng thể § Ví dụ: Tổng thể và đơn vị tổng thể Phân loại § Căn cứ vào tính chất biểu hiện §Tổng thể bộc lộ §Tổng thể tiềm ẩn Tổng thể và đơn vị tổng thể (tiếp) § Căn cứ cứ vào mục đích nghiên cứu §Tổng thể đồng chất §Tổng thể không đồng chất § Căn cứ cứ vào phạm vi nghiên cứu §Tổng thể chung §Tổng thể bộ phận II. Một số khái niệm thường dùng (tiếp) 2.2. Mẫu § Mẫu là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung Tổng thể Mẫu a b c d b c ef gh i jk l m n g i n o p q rs t u v w o r u x y z y II. Một số khái niệm thường dùng (tiếp) 2.3. Tiêu thức thống kê (đặc điểm Characterictis) §Tiêu thức thống kê là các đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra nghiên cứu §Ví dụ: §Phân loại Tiêu thức thống kê (tiếp) § Theo hình thức biểu hiện § Tiêu thức thuộc tính § Tiêu thức số lượng Tiêu thức thống kê (tiếp) § Theo thời gian và không gian § Tiêu thức thời gian § Tiêu thức không gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Aug 2009-IDACA Giáo trình: NỘI DUNG I. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê III. Các loại thang đo IV. Quá trình nghiên cứu thống kê Thống kê là gì? § Nghĩa thứ nhất: thống kê là các con số được ghi chép để phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội VD: Số trận bão, tỷ lệ mắc bệnh, dân số, GDP, sản lượng sản phẩm,… Thống kê là gì? (tiếp) § N g h ĩa t h ứ h a i: Thống kê là hệ thống các PP được sử dụng để thu thập, xử lý, phân tích các con số (mặt lượng) của hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. VD: Đánh giá về dân số phải thu thập và phân tích số liệu về giới tính, tuổi, nghề… I. Đối tượng NC của thống kê học 1.1 Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học § Thời cổ đại và phong kiến Việc ghi chép hoặc đăng ký kê khai có tính chất thống kê như kê khai nhân khẩu, lao động… § Cuối TK XVII Nhu cầu ghi chép: giá cả, dân số, NLSX H.Conhring (Đức, 16061681) giảng dạy pp nghiên cứu XH dựa vào số liệu điều tra I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) 1.2 Đối tượng nghiên cứu của TK học Thống kê học nghiên cứu mặt lượng (trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất) của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. § Lượng hoá các hiện tượng thành các con số § Sử dụng các công cụ thống kê để xử lý mặt lượng của hiện tượng § Tìm hiểu và nhận thức đúng đắn bản chất và quy luật vận động của nó. I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) Một cách khái quát, Thống kê học nghiên cứu ? Nghiên cứu các hiện tượng KT – XH Nghiên cứu quy luật số lượng Nghiên cứu hiện tượng số lớn Nghiên cứu tất cả các vấn đề trên trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian. I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (1) TK chủ yếu nghiên cứu các hiện tượng và quá trình KT – XH, bao gồm • Hiện tượng quá • Hiện tượng – quá trình tái SX XH trình dân số • Hiện tượng về đời • Hiện tượng – quá sống vật chất và tinh trình chính trị xã thần của người dân hội I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (2)TK nghiên cứu quy luật số lượng § TK nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất; § TK dùng con số, số lượng để biểu hiện bản chất và tính quy luật của hiện tượng; § Con số TK luôn có nội dung kinh tế cụ thể. I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (3) TK nghiên cứu hiện tượng số lớn § Hiện tượng số lớn là tổng thể các hiện tượng cá biệt trong mối quan hệ hữu cơ với nhau. § TK nghiên cứu hiện tượng số lớn là chủ yếu nhưng vẫn có thể nghiên cứu hiện tượng cá biệt Quy luật số lớn??? § KN: Lµ mét qui luËt cña to¸n häc § Khi xem xÐt c¸c biÓu hiÖn cña sù vËt hiÖn tîng tíi møc ®Çy ®ñ th×b¶n chÊt cña hiÖn tîng sÏ ® îc béc lç râ Chªnh lÖch do c¸c t¸c Nh©n tè ®é ng ngÉu nhiªn b¶n chÊt HT KTXH Nh©n tè ngÉu nhiªn I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (4) TK nghiên cứu các vấn đề trên trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian Hiện tượng KT – XH số lớn mà TK nghiên cứu phải là hiện tượng xác định, cụ thể II. Một số khái niệm thường dùng 2.1. Tổng thể và đơn vị tổng thể § Tổng thể thống kê là hiện tượng số lớn bao gồm những đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng cần được quan sát và phân tích mặt lượng của chúng § Mỗi phần tử (hay đơn vị) cá biệt tạo thành tổng thể gọi là đơn vị tổng thể § Ví dụ: Tổng thể và đơn vị tổng thể Phân loại § Căn cứ vào tính chất biểu hiện §Tổng thể bộc lộ §Tổng thể tiềm ẩn Tổng thể và đơn vị tổng thể (tiếp) § Căn cứ cứ vào mục đích nghiên cứu §Tổng thể đồng chất §Tổng thể không đồng chất § Căn cứ cứ vào phạm vi nghiên cứu §Tổng thể chung §Tổng thể bộ phận II. Một số khái niệm thường dùng (tiếp) 2.2. Mẫu § Mẫu là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung Tổng thể Mẫu a b c d b c ef gh i jk l m n g i n o p q rs t u v w o r u x y z y II. Một số khái niệm thường dùng (tiếp) 2.3. Tiêu thức thống kê (đặc điểm Characterictis) §Tiêu thức thống kê là các đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra nghiên cứu §Ví dụ: §Phân loại Tiêu thức thống kê (tiếp) § Theo hình thức biểu hiện § Tiêu thức thuộc tính § Tiêu thức số lượng Tiêu thức thống kê (tiếp) § Theo thời gian và không gian § Tiêu thức thời gian § Tiêu thức không gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý thống kê Bài giảng Nguyên lý thống kê Thống kê học Tổng hợp thống kê Thống kê hiện tượng kinh tế xã hội Điều tra chọn mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 318 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
32 trang 122 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 101 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 60 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 56 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 43 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1
238 trang 42 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 3 - Tổ hợp GD TOPICA
28 trang 39 0 0