Bài giảng Nguyên lý thống kê: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Tiếp nối phần 1, phần 2 Bài giảng Nguyên lý thống kê trình bày dãy số biến động theo thời gian, điều tra chọn mẫu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng CHƢƠNG 5: DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Phân tích dãy số biến động theo thời gian giúp quan sát hiện tượng biến đổitheo thời gian rồi tìm ra quy luật và dùng quy luật đó để phân tích và dự đoánthống kê. Chương này trình bày một số vấn đề chung về dãy số thời gian, giới thiệucác chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian và các phương pháp biểu diễn xu hướng biếnđộng của hiện tượng qua thời gian5.1 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số biến động theo thời gian 5.1.1. Khái niệm dãy số biến động theo thời gian Dãy số biến động theo thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kêđược sắp xếp theo thứ tự thời gian. Một dãy số thời gian gồm có 2 phần: - Thời gian: là những thời điểm hay thời kỳ như ngày, tuần, tháng, quý,năm....Độ dài giữa hai thời gian gần nhau được gọi là khoảng cách thời gian. - Mức độ của dãy số: là các trị số của chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu, mứcđộ này có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. 5.1.2. Các loại dãy số biến động theo thời gian Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian, có thểphân dãy số thời gian thành hai loại: - Dãy số thời kỳ: là dãy số mà các trị số của chỉ tiêu phản ánh mức độ củahiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. Ví dụ 1: Doanh thu của công ty X giai đoạn 2013 - 2017 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh thu (tỷ đồng) 500 520 546 570 600 Đặc điểm của dãy số thời kỳ là có thể cộng các mức độ lại với nhau để cómột mức độ mới với khoảng thời gian dài hơn. - Dãy số thời điểm: là dãy số mà các trị số của chỉ tiêu phản ánh mức độ củahiện tượng tại những thời điểm nhất định. Ví dụ 2: Có tài liệu về giá trị hàng tồn kho của công ty X vào quý I/năm Nnhư sau: Ngày đầu tháng 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị hàng tồn kho (triệu đồng) 800 850 900 750 45 Đặc điểm của dãy số thời điểm là không thể cộng các mức độ lại với nhau vìmức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phậnmức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó, cho nên việc cộng các trị số của chỉtiêu không phản ánh quy mô của hiện tượng. 5.1.3 Ý nghĩa của dãy số biến động theo thời gian - Cho thấy sự biến động của hiện tượng qua thời gian. - Cho phép tính toán được các chỉ tiêu phân tích dãy số. - Giúp nghiên cứu quy luật phát triển của hiện tượng, dựa vào đó dự đoánđược mức độ của hiện tượng ở tương lai.5.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian Mức độ bình quân theo thời gian là chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu củacác mức độ tuyệt đối trong một dãy số biến động theo thời gian. * Đối với dãy số thời kỳ. ∑ Công thức tính: ̅ Trong đó: - ̅ : mức độ bình quân theo thời gian của dãy số thời kỳ - yi : các mức độ của dãy số thời kỳ (i = 1, 2,...., n) - n là số thời kỳ Ví dụ: Từ số liệu ví dụ 1 ta tính doanh thu bình quân hàng năm của công ty Xgiai đoạn 2013 – 2017 như sau: ̅ (ngàn tấn/năm) * Đối với dãy số thời điểm: Có 2 trường hợp sau: - Dãy thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau Công thức tính: ̅ Ví dụ: Từ ví dụ 2 ta tính giá trị hàng tồn kho bình quân quý I/năm N củacông ty X: ̅ triệu đồng - Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau 46 ∑ Công thức tính: ̅ ∑ Trong đó: - ti : là độ dài thời gian có mức độ yi ( i = 1, 2,..., n) - yi : các mức độ của dãy số thời điểm (i = 1, 2,...., n) Ví dụ 3: Có tài liệu về số công nhân trong danh sách của một doanh nghiệp Ytrong quý I/2018 như sau: - Ngày 1/1 doanh nghiệp có 200 công nhân - Ngày 5/2 doanh nghiệp nhận thêm 5 công nhân - Ngày 5/3 doanh nghiệp nhận thêm 3 công nhân - Ngày 20/3 doanh nghiệp cho thôi việc 2 công nhân và từ đó đến cuối tháng3 không có gì thay đổi. Tính số công nhân bình quân quý I/2018 của doanh nghiệp trên. Từ tài liệu trên ta lập bảng sau: Thời gian Số ngày (ti) Số công nhân (yi) Từ 1/1 đến 4/2 35 200 Từ ngày 5/2 đến 4/3 28 205 Từ 5/3 đến 19/3 15 208 Từ 20/3 đến 31/3 12 206 Số công nhân bình quân trong quý I/2018 ∑ ̅ ∑ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng CHƢƠNG 5: DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Phân tích dãy số biến động theo thời gian giúp quan sát hiện tượng biến đổitheo thời gian rồi tìm ra quy luật và dùng quy luật đó để phân tích và dự đoánthống kê. Chương này trình bày một số vấn đề chung về dãy số thời gian, giới thiệucác chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian và các phương pháp biểu diễn xu hướng biếnđộng của hiện tượng qua thời gian5.1 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số biến động theo thời gian 5.1.1. Khái niệm dãy số biến động theo thời gian Dãy số biến động theo thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kêđược sắp xếp theo thứ tự thời gian. Một dãy số thời gian gồm có 2 phần: - Thời gian: là những thời điểm hay thời kỳ như ngày, tuần, tháng, quý,năm....Độ dài giữa hai thời gian gần nhau được gọi là khoảng cách thời gian. - Mức độ của dãy số: là các trị số của chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu, mứcđộ này có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. 5.1.2. Các loại dãy số biến động theo thời gian Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian, có thểphân dãy số thời gian thành hai loại: - Dãy số thời kỳ: là dãy số mà các trị số của chỉ tiêu phản ánh mức độ củahiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. Ví dụ 1: Doanh thu của công ty X giai đoạn 2013 - 2017 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh thu (tỷ đồng) 500 520 546 570 600 Đặc điểm của dãy số thời kỳ là có thể cộng các mức độ lại với nhau để cómột mức độ mới với khoảng thời gian dài hơn. - Dãy số thời điểm: là dãy số mà các trị số của chỉ tiêu phản ánh mức độ củahiện tượng tại những thời điểm nhất định. Ví dụ 2: Có tài liệu về giá trị hàng tồn kho của công ty X vào quý I/năm Nnhư sau: Ngày đầu tháng 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị hàng tồn kho (triệu đồng) 800 850 900 750 45 Đặc điểm của dãy số thời điểm là không thể cộng các mức độ lại với nhau vìmức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phậnmức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó, cho nên việc cộng các trị số của chỉtiêu không phản ánh quy mô của hiện tượng. 5.1.3 Ý nghĩa của dãy số biến động theo thời gian - Cho thấy sự biến động của hiện tượng qua thời gian. - Cho phép tính toán được các chỉ tiêu phân tích dãy số. - Giúp nghiên cứu quy luật phát triển của hiện tượng, dựa vào đó dự đoánđược mức độ của hiện tượng ở tương lai.5.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động theo thời gian 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian Mức độ bình quân theo thời gian là chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu củacác mức độ tuyệt đối trong một dãy số biến động theo thời gian. * Đối với dãy số thời kỳ. ∑ Công thức tính: ̅ Trong đó: - ̅ : mức độ bình quân theo thời gian của dãy số thời kỳ - yi : các mức độ của dãy số thời kỳ (i = 1, 2,...., n) - n là số thời kỳ Ví dụ: Từ số liệu ví dụ 1 ta tính doanh thu bình quân hàng năm của công ty Xgiai đoạn 2013 – 2017 như sau: ̅ (ngàn tấn/năm) * Đối với dãy số thời điểm: Có 2 trường hợp sau: - Dãy thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau Công thức tính: ̅ Ví dụ: Từ ví dụ 2 ta tính giá trị hàng tồn kho bình quân quý I/năm N củacông ty X: ̅ triệu đồng - Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau 46 ∑ Công thức tính: ̅ ∑ Trong đó: - ti : là độ dài thời gian có mức độ yi ( i = 1, 2,..., n) - yi : các mức độ của dãy số thời điểm (i = 1, 2,...., n) Ví dụ 3: Có tài liệu về số công nhân trong danh sách của một doanh nghiệp Ytrong quý I/2018 như sau: - Ngày 1/1 doanh nghiệp có 200 công nhân - Ngày 5/2 doanh nghiệp nhận thêm 5 công nhân - Ngày 5/3 doanh nghiệp nhận thêm 3 công nhân - Ngày 20/3 doanh nghiệp cho thôi việc 2 công nhân và từ đó đến cuối tháng3 không có gì thay đổi. Tính số công nhân bình quân quý I/2018 của doanh nghiệp trên. Từ tài liệu trên ta lập bảng sau: Thời gian Số ngày (ti) Số công nhân (yi) Từ 1/1 đến 4/2 35 200 Từ ngày 5/2 đến 4/3 28 205 Từ 5/3 đến 19/3 15 208 Từ 20/3 đến 31/3 12 206 Số công nhân bình quân trong quý I/2018 ∑ ̅ ∑ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý thống kê Nguyên lý thống kê Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên Sai số bình quân chọn mẫu Suy rộng tài liệu điều traGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 126 0 0 -
32 trang 104 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 95 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 64 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 57 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 50 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 41 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 trang 32 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Bài 3 - Tổ hợp GD TOPICA
28 trang 31 0 0