Bài giảng Nguyên tắc phân tích X quang ngực - TS. BS. Nguyễn Văn Thọ
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên tắc phân tích X quang ngực do TS. BS. Nguyễn Văn Thọ biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Sai sót thường gặp khi phân tích X-quang ngực; Các bước phân tích X-quang ngực; Các dạng bất thường cơ bản trên X-quang ngực. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên tắc phân tích X quang ngực - TS. BS. Nguyễn Văn Thọ NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH X-QUANG NGỰC TS. BS. NGUYỄN VĂN THỌKhoa TDCN Hô hấp, Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCMKhoa Bệnh phổi tắc nghẽn, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Bộ môn Lao và Bệnh phổi, Đại Học Y Dược TPHCM NỘI DUNG TRÌNH BÀY• Sai sót thường gặp khi phân tích X-quang ngực• Các bước phân tích X-quang ngực• Các dạng bất thường cơ bản trên X-quang ngực Giá trị của X-quang ngực• Chỉ định rất phổ biến trong bệnh phổi• Tầm soát bệnh phổi• Giới hạn chẩn đoán phân biệt• Hướng dẫn chỉ định và thực hiện thêm các xét nghiệm khác• Theo dõi diễn tiến điều trịNhược điểm: 2 chiều che lấp điểm mù; độ phân giảithấp hơn CTSai sót bản năng khi phân tích X-quang ngực Sai sót bản năng Khắc phụcHiệu ứng “ấn tượng ban đầu” Lướt qua phim một cách hệ thống(snapshot)Sớm hài lòng với bất thường đã Lặp danh sách tất cả bất thườngthấy khi lướt phimNhận thức sai hình dạng bất Mô tả kỹ từng bất thường; làmthường quen với bất thườngKhông đọc bất thường xương Tập thói quen lướt qua xươngsườn sườn, Xoay phim 90 độHiệu ứng “ấn tượng ban đầu”Sớm hài lòng và nhận thức sai hình dạng bất thường 26/4/2018 24/12/2018 NỘI DUNG TRÌNH BÀY• Sai sót khi phân tích X-quang ngực• Các bước phân tích X-quang ngực• Các dạng bất thường cơ bản trên X-quang ngực Các bước phân tích X-quang ngực• Kiểm tra phần hành chánh• Xem xét phương diện kỹ thuật của phim• Lướt qua phim và lập danh sách các bất thường• Mô tả các bất thường• Suy diễn khả năng bệnh lý I. Kiểm tra phần hành chánh• Họ và tên• Tuổi• Giới• Ngày chụp phim II. Xem xét phương diện kỹ thuật1) Dấu trái hay phải : T hay P, L hay R • Chú ý mối liên hệ của mỏm tim, quai ĐMC và bóng hơi dạ dày với dấu này.2) Tư thế đứng (PA) hay nằm (AP), dựa vào các dấu hiệu sau với mức độ tin cậy giảm dần theo thứ tự:a) Thông tin do KTV ghi trên phimb) Xương bả vai: • PA: tách ra khỏi phế trường • AP: nằm trong phế trườngc) Hình dạng đốt sống C6, C7 và T1:PA: Thấy rõ cung sống, diện khớp AP: thấy rõ thân đốt sống, đĩa liên đốtmỏm ngang, mỏm gai nhô lên trên sống, mỏm gai chúi xuống II. Xem xét phương diện kỹ thuật3) Xoay hay không xoay (cân xứng): • So sánh đầu trong xương đòn với đường nối các mỏm gai • Xoay ảnh hưởng cấu trúc trung thất và độ sáng 2 phế trường không đồng đều4) Hít đủ sâu: bình thường điểm giữa của vòm hoành phải nằm giữa đầu trong của xương 5 và 7 II. Xem xét phương diện kỹ thuật5) Độ tương phản: tốt thấy được mạch máu sau bóng tim6) Cường độ tia:• X-quang analog: thấy đến đốt sống ngực thứ 4• X-quang KTS: không tuân theo quy tắc này, miễn là phim có độ tương phản tốtX-quang phổi bình thường (analog) X-quang phổi bình thường (KTS) III. Lướt qua phim ngực thẳng 1) Cơ hoành Những vùng cần xem xét 2) Bóng tim lại trước khi kết thúc lướt 3) Rốn phổi phim: đỉnh phổi 2 bên, 4) Phần còn lại của trung thất phổi cạnh xương bả vai, vùng sau bóng tim và 5) Khí quản dưới vòm hoành 6) Mô mềm 7) Xương thành ngực 8) Phế trườngMỗi người nên chọn một thứ tự lướt phim riêng và luôn giữ thứ tự này ! Lập danh sách tất cả các bất thường• Lập danh sách trong đầu tất cả các bất thường trong quá trình lướt phim• Tránh bỏ sót bất thường do hiệu ứng “snapshot” hoặc “sớm hài lòng• Thấy một bất thường rõ mô tả bất thường ngay, cố gắng chẩn đoán bất thường, bỏ qua bước lướt phim bỏ sót những bất thường đi kèm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên tắc phân tích X quang ngực - TS. BS. Nguyễn Văn Thọ NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH X-QUANG NGỰC TS. BS. NGUYỄN VĂN THỌKhoa TDCN Hô hấp, Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCMKhoa Bệnh phổi tắc nghẽn, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Bộ môn Lao và Bệnh phổi, Đại Học Y Dược TPHCM NỘI DUNG TRÌNH BÀY• Sai sót thường gặp khi phân tích X-quang ngực• Các bước phân tích X-quang ngực• Các dạng bất thường cơ bản trên X-quang ngực Giá trị của X-quang ngực• Chỉ định rất phổ biến trong bệnh phổi• Tầm soát bệnh phổi• Giới hạn chẩn đoán phân biệt• Hướng dẫn chỉ định và thực hiện thêm các xét nghiệm khác• Theo dõi diễn tiến điều trịNhược điểm: 2 chiều che lấp điểm mù; độ phân giảithấp hơn CTSai sót bản năng khi phân tích X-quang ngực Sai sót bản năng Khắc phụcHiệu ứng “ấn tượng ban đầu” Lướt qua phim một cách hệ thống(snapshot)Sớm hài lòng với bất thường đã Lặp danh sách tất cả bất thườngthấy khi lướt phimNhận thức sai hình dạng bất Mô tả kỹ từng bất thường; làmthường quen với bất thườngKhông đọc bất thường xương Tập thói quen lướt qua xươngsườn sườn, Xoay phim 90 độHiệu ứng “ấn tượng ban đầu”Sớm hài lòng và nhận thức sai hình dạng bất thường 26/4/2018 24/12/2018 NỘI DUNG TRÌNH BÀY• Sai sót khi phân tích X-quang ngực• Các bước phân tích X-quang ngực• Các dạng bất thường cơ bản trên X-quang ngực Các bước phân tích X-quang ngực• Kiểm tra phần hành chánh• Xem xét phương diện kỹ thuật của phim• Lướt qua phim và lập danh sách các bất thường• Mô tả các bất thường• Suy diễn khả năng bệnh lý I. Kiểm tra phần hành chánh• Họ và tên• Tuổi• Giới• Ngày chụp phim II. Xem xét phương diện kỹ thuật1) Dấu trái hay phải : T hay P, L hay R • Chú ý mối liên hệ của mỏm tim, quai ĐMC và bóng hơi dạ dày với dấu này.2) Tư thế đứng (PA) hay nằm (AP), dựa vào các dấu hiệu sau với mức độ tin cậy giảm dần theo thứ tự:a) Thông tin do KTV ghi trên phimb) Xương bả vai: • PA: tách ra khỏi phế trường • AP: nằm trong phế trườngc) Hình dạng đốt sống C6, C7 và T1:PA: Thấy rõ cung sống, diện khớp AP: thấy rõ thân đốt sống, đĩa liên đốtmỏm ngang, mỏm gai nhô lên trên sống, mỏm gai chúi xuống II. Xem xét phương diện kỹ thuật3) Xoay hay không xoay (cân xứng): • So sánh đầu trong xương đòn với đường nối các mỏm gai • Xoay ảnh hưởng cấu trúc trung thất và độ sáng 2 phế trường không đồng đều4) Hít đủ sâu: bình thường điểm giữa của vòm hoành phải nằm giữa đầu trong của xương 5 và 7 II. Xem xét phương diện kỹ thuật5) Độ tương phản: tốt thấy được mạch máu sau bóng tim6) Cường độ tia:• X-quang analog: thấy đến đốt sống ngực thứ 4• X-quang KTS: không tuân theo quy tắc này, miễn là phim có độ tương phản tốtX-quang phổi bình thường (analog) X-quang phổi bình thường (KTS) III. Lướt qua phim ngực thẳng 1) Cơ hoành Những vùng cần xem xét 2) Bóng tim lại trước khi kết thúc lướt 3) Rốn phổi phim: đỉnh phổi 2 bên, 4) Phần còn lại của trung thất phổi cạnh xương bả vai, vùng sau bóng tim và 5) Khí quản dưới vòm hoành 6) Mô mềm 7) Xương thành ngực 8) Phế trườngMỗi người nên chọn một thứ tự lướt phim riêng và luôn giữ thứ tự này ! Lập danh sách tất cả các bất thường• Lập danh sách trong đầu tất cả các bất thường trong quá trình lướt phim• Tránh bỏ sót bất thường do hiệu ứng “snapshot” hoặc “sớm hài lòng• Thấy một bất thường rõ mô tả bất thường ngay, cố gắng chẩn đoán bất thường, bỏ qua bước lướt phim bỏ sót những bất thường đi kèm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học X quang ngực Đông đặc phổi Tràn khí màng phổi Khí phế thũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 146 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 139 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 137 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 76 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 52 0 0