Danh mục

Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 4

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.05 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhà nước và pháp luật cương 4 Quan hệ pháp luật trình bày về khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật, cấu thành quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật, phân loại chủ thể quan hệ pháp luật...Bài giảng thiết thực cho sinh viên đang học môn pháp luật đại cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 4 CHƯƠNG IV QUAN HỆ PHÁP LUẬTI. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật 1. Khái niệm: Xuất phát từ nhu cầu sinh tồn và phát triển, conngười buộc phải liên kết với nhau thành những cộngđồng. Những thành viên trong cộng đồng luôn phát sinhcác mối liên hệ với nhau trong quá trình tổ chức cuộcsống của mình, những mối liên hệ đó được gọi là cácquan hệ xã hội. Xã hội không thể tồn tại thiếu con người mà con người cũngkhông thể tồn tại ngoài xã hội. Chính vì vậy mà C.Mac đã gọi“bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”.Các quan hệ xã hội thực tế tồn tại rất đa dạng và phong phú,điều đó có nghĩa là các hình thức tác động đến nó cũng rất đadạng. Quy tắc điều chỉnh các quan hệ xã hội này được gọi làquy tắc xử xự (quy phạm xã hội). Có nhiều loại quy phạm khác nhau để điều chỉnh các quanhệ xã hội: quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, các phongtục, tập quán, đặc biệt là các quy phạm pháp luật. Quan hệ pháp luật là những quan hệ nảy sinh trong xã hộiđược các quy phạm pháp luật điều chỉnh.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật:- Quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội có mối liên hệ biệnchứng với nhau.- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý chí: xuất hiện do ýchí của con người chứ không phải ngẫu nhiên hình thành. Đócó thể là ý chí của một bên trong quan hệ mà cũng có thể là ýchí của cả hai bên trong cùng quan hệ.- Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở các quy phạm phápluật.- Nội dung của quan hệ pháp luật gồm các quyền và nghĩa vụcủa các bên trong quan hệ pháp luật.II. Cấu thành của quan hệ pháp luật Một quan hệ pháp luật được tạo thành từ ba yếu tố: chủ thể,khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật.1. Chủ thể của quan hệ pháp luậta) Khái niệm: Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức màtheo quy định của pháp luật có thể tham gia vào các quan hệpháp luật để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý củamình. Trong một quan hệ pháp luật có ít nhất là hai chủ thể thamgia.• Điều kiện để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức được tham gia và trở thành chủ thể củamột quan hệ pháp luật khi nó thỏa mãn các điều kiện do nhànước quy định cho loại quan hệ pháp luật đó. Các điều kiệnnày được xem là năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật. Năng lực chủ thể gồm hai yếu tố:+ Năng lực pháp luật: là khả năng có các quyền và nghĩa vụpháp lý mà pháp luật quy định. Năng lực pháp luật giúp các cánhân, tổ chức tham gia thụ động vào các quan hệ pháp luật.+ Năng lực hành vi: là khả năng bằng chính hành vi của mìnhxác lập được các quyền và nghĩa vụ pháp lý. Năng lực hành vi tạo ra khả năng tham gia một cách chủđộng của các chủ thể trong quan hệ pháp luật. Năng lực chủ thể pháp luật là hình thức thể hiện địa vị pháplý của các tổ chức, cá nhân trong một chế độ nhà nước.b) Phân loại chủ thể pháp luật:Chủ thể của quan hệ pháp luật cơ bản được phân chia thành:• Chủ thể là cá nhân: Bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài, ngườikhông có quốc tịch. Pháp luật Việt Nam quy định năng lực pháp luật của mỗingười có từ khi người đó sinh ra cho đến khi người đó chết.Trong một số trường hợp năng lực pháp luật mở rộng theođiều kiện phát triển về thể lực và trí lực của cá nhân.- Năng lực hành vi: chủ yếu được xác định qua độ tuổi và khảnăng nhận thức+ Độ tuổi: tùy theo quy định của mỗi nước và tùy theo từngloại quan hệ pháp luật mà độ tuổi này được quy định khácnhau. Ví dụ: trong quan hệ hôn nhân gia đình, trong quan hệhình sự, trong quan hệ dân sự, lao động.+ Điều kiện về khả năng nhận thức: thông thường năng lựcnhận thức của mỗi người được xác định qua độ tuổi. Nước tathường lấy mốc 18 tuổi là được xem như đã phát triển hoànthiện về thể lực cũng như trí lực. Độ tuổi này có thể độc lậpsuy nghĩ và chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Tùy mức độ thỏa mãn các điều kiện của pháp luật mà nănglực hành vi của cá nhân có thể chia thành nhiều mức độ:- Không có năng lực hành vi- Năng lực hành vi một phần- Năng lực hành vi đầy đủ- Mất năng lực hành vi- Bị hạn chế năng lực hành vi Năng lực chủ thể của người nước ngoài, người không quốctịch hạn chế hơn công dân Việt Nam.• Chủ thể là tổ chức: Tổ chức là pháp nhân hoặc tổ chức không phải là pháp nhân- Tổ chức là pháp nhân: Theo điều 84 BLDS một tổ chức đượcxem là có tư cách pháp nhân khi có đủ 4 điều kiện sau:+ Được thành lập hợp pháp+ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ+ Có tài sản độc lập với các cá nhân, tổ chức khác+ Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật và tựchịu trách nhiệm bằng chính tài sản của mình.Lưu ý: cần phân biệt pháp nhân và người đại diện cho phápnhân.- Tổ chức không phải là pháp nhân: đó là các tổ chức, đoàn thểkhông đủ 4 điều kiện trên.• Chủ thể là Nhà nước: nhà nước là chủ thể đặc biệt tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật. Nhà nước tham gia vào các quan hệ pháp luật thông qua hệthống các cơ quan nhà nước, đơn v ...

Tài liệu được xem nhiều: