Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 6
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.75 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của chương 6 Luật hình sự Việt Nam thuộc bài giảng Nhà nước và pháp luật trình bày về khái quát chung về luật hình sự, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và nguồn gốc của luật hình sự. Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời xác định hình phạt đối với tội phạm đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 6 CHƯƠNG VI LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ1. Khái niệm Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thốngpháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành, xác định những hànhvi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời xácđịnh hình phạt đối với tội phạm đó.2. Đối tượng điều chỉnh- Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là các quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện khi người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm được quy định là tội phạm trong luật hình sự.3. Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là cách thức màNhà nước sử dụng để tác động tới các chủ thể trong quan hệpháp luật của ngành luật đó. Luật hình sự sử dụng phương pháp quyền uy – phục tùng. Trong đó: Nhà nước là bên ra quyền và người phạm tội làbên buộc phải phục tùng quyền lực của nhà nước, chấp nhậnsự cưỡng chế của nhà nước bằng các hình phạt để trả giá chohành vi phạm của mình.4. Nguồn của luật hình sựBộ luật Hình sự năm 1999 (Luật số 15/1999/QH10)được Quốc Hội khóa X thông qua tại kỳ họp thứ 6ngày 21/12/1999. Bộ luật Hình sự 1999 thay thế choBộ luật Hình sự năm 1985, bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/7/2000. Luật hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung một sốđiều theo Luật số 37/2009/QH12 được QH khóa 12thông qua tại kỳ họp thứ 5 ngày 19/6/2009.Cấu trúc: Bộ luật hình sự năm 1999 có lời nói đầu và 344điều luật. Sau lần sửa đổi bổ sung vào năm 2009 luật hình sựđược bổ sung thêm 13 tội danh mới nhưng vẫn phân bố trongcác điều luật cũ bằng cách một số tội danh chia nhóm thành a-b-c. Cấu trúc bộ luật chia thành hai phần là phần chung vàphần các tội phạm.Phần chung: gồm 10 chương với 77 điều luật. Mỗi chươngtrình bày về một vấn đề chung của luật hình sựPhần các tội phạm: gồm 14 chương với 267 điều luật. Mỗichương điều chỉnh một nhóm tội phạm cụ thể.II. TỘI PHẠM1. Khái niệm:Điều 8 Bộ luật Hình sự quy định, “Tội phạm là hành vi nguyhiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, dongười có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cốý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toànvẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinhtế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi íchhợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực kháccủa trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.”2. Dấu hiệu đặc trưng của tội phạm- Hành vi nguy hiểm cho xã hội- Trái pháp luật hình sự;- Có lỗi của chủ thể- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện- Phải chịu chế tài là hình phạt;3. Phân loại:- Dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi, tộiphạm được chia thành 04 loại: ít nghiêm trọng, nghiêmtrọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.4. Cấu thành của tội phạm• Mặt khách quan của tội phạm: hành vi phạm tội, hậu quả xảy ra có liên hệ nhân quả với hành vi; có phương tiện, công cụ, thời gian, địa điểm phạm tội.• Mặt chủ quan: lỗi cố ý hoặc vô ý, động cơ, mục đích;• Chủ thể tội phạm: cá nhân đủ tuổi, không bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mất khả năng nhận thức.• Khách thể tội phạm: các quan hệ pháp luật được bảo vệ trong Bộ luật hình sự.5. Đồng phạma) Khái niệm: Theo khoản 1 điều 20 Bộ luật Hình sự “Đồng phạm làtrường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tộiphạm”.b) Đặc điểm:- Mặt khách quan: Hành vi vi phạm do nhiều người cùng thực hiện. Có thể có nhiều hành vi với các vai trò khác nhau: giúp sức, tổ chức, xúi giục, thực hành.- Chủ thể: ít nhất là hai người trở lên- Mặt chủ quan: chỉ xảy ra ở lỗi cố ý.III. HÌNH PHẠT1. Khái niệm: Điều 26, Bộ luật Hình sự quy định “Hình phạt là biện phápcưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏhoặc hạn chế quyền lợi ích của người phạm tội.Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Tòa ánquyết định.”2. Đặc điểm của hình phạt:- Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất- Được quy định trong BLHS- Chỉ do Tòa án áp dụng- Chỉ áp dụng đối với người phạm tội (vi phạm pháp luật hình sự), không áp dụng với các loại vi phạm khác.3. Các loại hình phạta) Hình phạt chính:- Cảnh cáo- Phạt tiền- Cải tạo không giam giữ- Trục xuất- Tù có thời hạn- Tù chung thân- Tử hình b) Hình phạt bổ sung - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làmcông việc nhất định;- Cấm cư trú- Quản chế- Tước một số quyền công dân;- Tịch thu tài sản- Phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính);- Trục xuất (khi không áp dụng là hình phạt chính); 4. Nguyên tắc áp dụng hình phạt- Mỗi tội chỉ áp dụng 01 hình phạt chính nhưng có thể áp dụng nhiều hình phạt bổ sung. Nếu đã áp dụng phạt tiền/trục xuất là hình phạt chính rồi thì không áp dụng làm hình phạt bổ sung nữa.- Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 6 CHƯƠNG VI LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ1. Khái niệm Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thốngpháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành, xác định những hànhvi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời xácđịnh hình phạt đối với tội phạm đó.2. Đối tượng điều chỉnh- Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là các quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện khi người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm được quy định là tội phạm trong luật hình sự.3. Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là cách thức màNhà nước sử dụng để tác động tới các chủ thể trong quan hệpháp luật của ngành luật đó. Luật hình sự sử dụng phương pháp quyền uy – phục tùng. Trong đó: Nhà nước là bên ra quyền và người phạm tội làbên buộc phải phục tùng quyền lực của nhà nước, chấp nhậnsự cưỡng chế của nhà nước bằng các hình phạt để trả giá chohành vi phạm của mình.4. Nguồn của luật hình sựBộ luật Hình sự năm 1999 (Luật số 15/1999/QH10)được Quốc Hội khóa X thông qua tại kỳ họp thứ 6ngày 21/12/1999. Bộ luật Hình sự 1999 thay thế choBộ luật Hình sự năm 1985, bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/7/2000. Luật hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung một sốđiều theo Luật số 37/2009/QH12 được QH khóa 12thông qua tại kỳ họp thứ 5 ngày 19/6/2009.Cấu trúc: Bộ luật hình sự năm 1999 có lời nói đầu và 344điều luật. Sau lần sửa đổi bổ sung vào năm 2009 luật hình sựđược bổ sung thêm 13 tội danh mới nhưng vẫn phân bố trongcác điều luật cũ bằng cách một số tội danh chia nhóm thành a-b-c. Cấu trúc bộ luật chia thành hai phần là phần chung vàphần các tội phạm.Phần chung: gồm 10 chương với 77 điều luật. Mỗi chươngtrình bày về một vấn đề chung của luật hình sựPhần các tội phạm: gồm 14 chương với 267 điều luật. Mỗichương điều chỉnh một nhóm tội phạm cụ thể.II. TỘI PHẠM1. Khái niệm:Điều 8 Bộ luật Hình sự quy định, “Tội phạm là hành vi nguyhiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, dongười có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cốý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toànvẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinhtế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi íchhợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực kháccủa trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.”2. Dấu hiệu đặc trưng của tội phạm- Hành vi nguy hiểm cho xã hội- Trái pháp luật hình sự;- Có lỗi của chủ thể- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện- Phải chịu chế tài là hình phạt;3. Phân loại:- Dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi, tộiphạm được chia thành 04 loại: ít nghiêm trọng, nghiêmtrọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.4. Cấu thành của tội phạm• Mặt khách quan của tội phạm: hành vi phạm tội, hậu quả xảy ra có liên hệ nhân quả với hành vi; có phương tiện, công cụ, thời gian, địa điểm phạm tội.• Mặt chủ quan: lỗi cố ý hoặc vô ý, động cơ, mục đích;• Chủ thể tội phạm: cá nhân đủ tuổi, không bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mất khả năng nhận thức.• Khách thể tội phạm: các quan hệ pháp luật được bảo vệ trong Bộ luật hình sự.5. Đồng phạma) Khái niệm: Theo khoản 1 điều 20 Bộ luật Hình sự “Đồng phạm làtrường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tộiphạm”.b) Đặc điểm:- Mặt khách quan: Hành vi vi phạm do nhiều người cùng thực hiện. Có thể có nhiều hành vi với các vai trò khác nhau: giúp sức, tổ chức, xúi giục, thực hành.- Chủ thể: ít nhất là hai người trở lên- Mặt chủ quan: chỉ xảy ra ở lỗi cố ý.III. HÌNH PHẠT1. Khái niệm: Điều 26, Bộ luật Hình sự quy định “Hình phạt là biện phápcưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏhoặc hạn chế quyền lợi ích của người phạm tội.Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Tòa ánquyết định.”2. Đặc điểm của hình phạt:- Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất- Được quy định trong BLHS- Chỉ do Tòa án áp dụng- Chỉ áp dụng đối với người phạm tội (vi phạm pháp luật hình sự), không áp dụng với các loại vi phạm khác.3. Các loại hình phạta) Hình phạt chính:- Cảnh cáo- Phạt tiền- Cải tạo không giam giữ- Trục xuất- Tù có thời hạn- Tù chung thân- Tử hình b) Hình phạt bổ sung - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làmcông việc nhất định;- Cấm cư trú- Quản chế- Tước một số quyền công dân;- Tịch thu tài sản- Phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính);- Trục xuất (khi không áp dụng là hình phạt chính); 4. Nguyên tắc áp dụng hình phạt- Mỗi tội chỉ áp dụng 01 hình phạt chính nhưng có thể áp dụng nhiều hình phạt bổ sung. Nếu đã áp dụng phạt tiền/trục xuất là hình phạt chính rồi thì không áp dụng làm hình phạt bổ sung nữa.- Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hình sự Luật hình sự Việt Nam Trách nhiệm pháp luật Lý luận nhà nước Bản chất nhà nước Bài giảng nhà nước và pháp luật chương 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 255 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 211 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 193 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 186 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 171 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 171 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 164 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 162 0 0 -
4 trang 150 1 0