Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 6: Luật dân sự Việt Nam (Lương Thanh Bình)
Số trang: 62
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật dân sự là một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 6: Luật dân sự Việt Nam (Lương Thanh Bình) CHƯƠNG VILUẬT DÂN SỰ VIỆT NAMTài liệu tham khảo Giáo trình Luật dân sự - ĐHQGHN – Nhà xuất bản ĐHQGHN Giáo trình Luật dân sự - Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân Giáo trình pháp luật đại cương – ĐHKTQD – Nhà xuất bản ĐHKTQDVăn bản pháp luật Bộ luật dân sự 2005 Các văn bản hướng dẫn thi hànhI. Khái niệm luật dân sự Việt Nam 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh 3. Định nghĩa 4. Nguồn của Luật dân sự Việt Nam1. Đối tượng điều chỉnh Quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân:- Quan hệ nhân thân gắn với tài sản- Quan hệ nhân thân không gắn tài sảnQuan hệ tài sản Là những quan hệ kinh tế - xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ quy luật giá trị Bao gồm:- Quan hệ về sở hữu- Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự- Quan hệ về thừa kế- Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất- Quan hệ về bồi thường thiệt hạiQuan hệ nhân thân Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận- Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản: Là những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời sống tinh thần của một con người và không thể tách rời quan hệ đó Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín…- Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản: Là những giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các quyền về tài sản Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.2. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sựBiểu hiện của sự bình đẳng, thỏa thuận trongquan hệ pháp luật dân sự Các chủ thể đều có quyền tự định đoạt, quyết định trong việc xác lập cũng như giải quyết các quan hệ pháp luật dân sự Trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, cách thức thông thường và trước hết là các chủ thể thực hiện tự hòa giải, thỏa thuận. Trọng tài hay tòa án chỉ can thiệp khi có yêu cầu và các bên không tự giải quyết được. Trong trách nhiệm dân sự, bên vi phạm chịu trách nhiệm đối với bên bị vi phạm. Mức độ cụ thể do các chủ thể thỏa thuận trên cơ sở những quy định của pháp luật.3. Định nghĩa Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó.4. Nguồn của luật dân sự Hiến pháp Bộ luật dân sự Các văn bản pháp luật khác có liên quan: luật sở hữu trí tuệ, luật doanh nghiệp, luât hôn nhân và gia đình,… Điều ước quốc tếII. Một số chế định cơ bản của LDS 1. Tài sản và quyền sở hữu 2. Giao dịch dân sự 3. Hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự 4. Trách nhiệm dân sự 5. Thừa kế1. Tài sản và quyền sở hữu1.1 Tài sản1.2 Quyền sở hữu1.1. Tài sản1.1.1. Định nghĩa: (điều 163 Bộ luật dân sự 2005)Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và cácquyền tài sản - Vật: Có thực, với tính cách là TS phải nằmtrong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trịvà có thể trở thành đối tượng của giao lưu DS. - Tiền: VNĐ hoặc ngoại tệ - Giấy tờ trị giá được bằng tiền: trái phiếu, côngtrái, hối phiếu, séc, cổ phiếu… - Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiềnvà có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự Vd: Quyền đòi nợ, quyền tác giả, quyền sở hữucông nghiệp… (kể cả quyền sở hữu trí tuệ). 1.1.2. Phân loại tài sản (điều 174-181 BLDS 2005) Căn cứ vào sự dịch chuyển của tài sản: tài sản là bất động sản và tài sản là động sản Căn cứ vào tính năng sử dụng: vật chia được và vật không chia được Căn cứ vào vai trò của ts: vật chính, vật phụ ….1.2. Quyền sở hữu1.2.1 Định nghĩa1.2.2 Nội dung quyền sở hữu1.2.3 Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu1.2.4 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu1.2.1. Định nghĩa Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạmpháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu,sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệutiêu dùng và những tài sản khác. Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sựmà pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiệncác quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạttrong những điều kiện nhất định1.2.2. Nội dung quyền sở hữu Điều 164 BDS 2005: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật”. Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạtQuyền chiếm hữu Chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc do người khác quản lý. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 6: Luật dân sự Việt Nam (Lương Thanh Bình) CHƯƠNG VILUẬT DÂN SỰ VIỆT NAMTài liệu tham khảo Giáo trình Luật dân sự - ĐHQGHN – Nhà xuất bản ĐHQGHN Giáo trình Luật dân sự - Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân Giáo trình pháp luật đại cương – ĐHKTQD – Nhà xuất bản ĐHKTQDVăn bản pháp luật Bộ luật dân sự 2005 Các văn bản hướng dẫn thi hànhI. Khái niệm luật dân sự Việt Nam 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh 3. Định nghĩa 4. Nguồn của Luật dân sự Việt Nam1. Đối tượng điều chỉnh Quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân:- Quan hệ nhân thân gắn với tài sản- Quan hệ nhân thân không gắn tài sảnQuan hệ tài sản Là những quan hệ kinh tế - xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ quy luật giá trị Bao gồm:- Quan hệ về sở hữu- Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự- Quan hệ về thừa kế- Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất- Quan hệ về bồi thường thiệt hạiQuan hệ nhân thân Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận- Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản: Là những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời sống tinh thần của một con người và không thể tách rời quan hệ đó Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín…- Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản: Là những giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các quyền về tài sản Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.2. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sựBiểu hiện của sự bình đẳng, thỏa thuận trongquan hệ pháp luật dân sự Các chủ thể đều có quyền tự định đoạt, quyết định trong việc xác lập cũng như giải quyết các quan hệ pháp luật dân sự Trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, cách thức thông thường và trước hết là các chủ thể thực hiện tự hòa giải, thỏa thuận. Trọng tài hay tòa án chỉ can thiệp khi có yêu cầu và các bên không tự giải quyết được. Trong trách nhiệm dân sự, bên vi phạm chịu trách nhiệm đối với bên bị vi phạm. Mức độ cụ thể do các chủ thể thỏa thuận trên cơ sở những quy định của pháp luật.3. Định nghĩa Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó.4. Nguồn của luật dân sự Hiến pháp Bộ luật dân sự Các văn bản pháp luật khác có liên quan: luật sở hữu trí tuệ, luật doanh nghiệp, luât hôn nhân và gia đình,… Điều ước quốc tếII. Một số chế định cơ bản của LDS 1. Tài sản và quyền sở hữu 2. Giao dịch dân sự 3. Hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự 4. Trách nhiệm dân sự 5. Thừa kế1. Tài sản và quyền sở hữu1.1 Tài sản1.2 Quyền sở hữu1.1. Tài sản1.1.1. Định nghĩa: (điều 163 Bộ luật dân sự 2005)Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và cácquyền tài sản - Vật: Có thực, với tính cách là TS phải nằmtrong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trịvà có thể trở thành đối tượng của giao lưu DS. - Tiền: VNĐ hoặc ngoại tệ - Giấy tờ trị giá được bằng tiền: trái phiếu, côngtrái, hối phiếu, séc, cổ phiếu… - Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiềnvà có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự Vd: Quyền đòi nợ, quyền tác giả, quyền sở hữucông nghiệp… (kể cả quyền sở hữu trí tuệ). 1.1.2. Phân loại tài sản (điều 174-181 BLDS 2005) Căn cứ vào sự dịch chuyển của tài sản: tài sản là bất động sản và tài sản là động sản Căn cứ vào tính năng sử dụng: vật chia được và vật không chia được Căn cứ vào vai trò của ts: vật chính, vật phụ ….1.2. Quyền sở hữu1.2.1 Định nghĩa1.2.2 Nội dung quyền sở hữu1.2.3 Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu1.2.4 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu1.2.1. Định nghĩa Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạmpháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu,sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệutiêu dùng và những tài sản khác. Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sựmà pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiệncác quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạttrong những điều kiện nhất định1.2.2. Nội dung quyền sở hữu Điều 164 BDS 2005: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật”. Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạtQuyền chiếm hữu Chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc do người khác quản lý. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng pháp luật đại cương Nhà nước và pháp luật đại cương Bài giảng luật dân sự Luật dân sự Khái niệm luật dân sự Việt Nam Chế định cơ bản của luật dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 271 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 225 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 199 1 0 -
0 trang 169 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 153 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 138 0 0 -
22 trang 133 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 127 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 125 0 0